Tổng Công ty Cơ điện xây dựng - CTCP đề xuất xây dựng dự án điện mặt trời trên các kênh thủy lợi tại Hà Tĩnh với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 11.000 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tổng hợp, bổ sung danh mục dự án điện đủ điều kiện trình Thủ tướng Chính phủ xem xét nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời gian tới.
Nhà máy điện mặt trời nổi Terapung Cirata được xây dựng trên tổng diện tích mặt nước 200 ha ở tỉnh Tây Java, dự kiến đạt tổng sản lượng 245 GWh và sẽ góp phần giảm 214.000 tấn CO2 mỗi năm.
Việc thực hiện tốt chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng, phục vụ nhu cầu sản xuất - kinh doanh, điện sinh hoạt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, an toàn xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh.
Giám sát việc thực hiện chính sách phát luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021 tại các nhà máy điện mặt trời ở Cẩm Xuyên, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh và Thường trực HĐND tỉnh đề nghị các doanh nghiệp quan tâm công tác xử lý chất thải và các tấm pin mặt trời sau khi đã hết thời hạn sử dụng.
Công ty TNHH Solar Attapeu Power Sole (SAPC) vừa tổ chức lễ khởi công dự án điện mặt trời Attapeu (SAPP) trị giá 69,2 triệu USD tại huyện Xaysettha, tỉnh Attapeu.
Các diễn giả, chuyên gia cho rằng, việc chuyển dịch năng lượng là rất cấp thiết đối với ngành năng lượng và nền kinh tế Hà Tĩnh nói riêng, Việt Nam nói chung trước áp lực đảm bảo duy trì đà tăng trưởng nhưng không đánh đổi môi trường.
Vừa qua, đàn bò sữa gồm hơn 2.100 con bò thuần chủng Holstein Friesian được Vinamilk nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, gia nhập vào đàn bò tại trang trại Vinamilk Quảng Ngãi. Đây là trang trại mới của Vinamilk có quy mô 4.000 con, diện tích trên 100 ha với tổng vốn đầu tư ban đầu lên đến 700 tỷ đồng.
Bằng 100% nguồn kinh phí xã hội hóa, công trình đường điện “Thắp sáng làng quê” của tuổi trẻ xã Xuân Viên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) trị giá 300 triệu đồng đã góp phần tạo thuận lợi đi lại cho Nhân dân và đảm bảo an ninh trật tự.
Hà Tĩnh đang đề xuất với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương bổ sung quy hoạch các dự án điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển về năng lượng tái tạo.
Trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh Covid-19, Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn đang nỗ lực để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm ổn định cho người lao động.)
Trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn (thị xã Hồng Lĩnh-Hà Tĩnh) đã có nhiều nỗ lực để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm ổn định cho người lao động.
Với nguồn năng lượng nắng và gió khá lớn, hạ tầng truyền tải khá đồng bộ, Hà Tĩnh đã và đang trở thành “thỏi nam châm” thu hút các dự án năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) là giải pháp thiết thực, vừa góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, giảm tải áp lực cho điện lưới quốc gia. Hiện nay, nhiều người dân Hà Tĩnh đã lựa chọn cách đầu tư này.
102 công trình điện mặt trời áp mái nhà của khách hàng đã phát lên lưới của Công ty Điện lực Hà Tĩnh gần 1 triệu kWh điện, tương đương hơn 1,9 tỷ đồng.
Hàng nghìn tấm pin năng lượng mặt trời tại một trang trại ở xã Sơn Lĩnh, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang hàng ngày cung cấp nguồn năng lượng sạch lên lưới điện quốc gia, thu về hơn 5 tỷ đồng/năm cho nhà đầu tư.
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên và sự đồng thuận của các tầng lớp nhân dân, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã có những bứt phá mạnh mẽ trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và thu hút đầu tư vào địa bàn.
Hoạt động ngoại khóa “Trường tiểu học chung tay tiết kiệm điện” giúp các học sinh Hà Tĩnh nâng cao ý thức trong việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, với tài nguyên quốc gia, môi trường và an ninh năng lượng.
Sáng 8/10, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tiến Hưng chủ trì tiếp và làm việc với Công ty Điện khí Siemens (CHLB Đức) và Công ty Samsung C&T (Tập đoàn Samsung Hàn Quốc) về các nội dung liên quan đến quá trình đầu tư dự án điện khí tại Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh hiện có 31 khách hàng sử dụng công nghệ điện mặt trời áp mái nhà. Khách hàng không những tự phục vụ nguồn điện sinh hoạt, sản xuất kinh doanh mà còn bán lại cho Công ty Điện lực Hà Tĩnh 19.769 kWh điện, tương đương 42,18 triệu đồng.
Chiều 1/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng dự và cắt băng khánh thành Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
Sau 5 tháng khởi công xây dựng, dự án Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa, công suất 50 MWp tại xã Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên), do Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn làm chủ đầu tư đã hoàn thành, chính thức phát điện lên lưới quốc gia.
Chiều 4/6, dưới sự chứng kiến của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng, Hội đồng nghiệm thu Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn (chủ đầu tư) và nhà thầu kỹ thuật đã đóng điện xung kích trạm biến áp 110KV Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) thành công.
Không ngại ứng dụng công nghệ mới, một số doanh nghiệp, cá nhân tại Hà Tĩnh đã ứng dụng công nghệ điện mặt trời áp mái nhà thành công. Công nghệ mới này cho thấy tính ưu việt trong việc tiết giảm chi phí, tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường.
Dự án Nhà máy điện mặt trời công suất 50 MWp tại xã Cẩm Hòa, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), do Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn làm chủ đầu tư đang được khẩn trương thi công, phấn đấu phát điện lên lưới điện quốc gia trước ngày 30/6/2019.
Dự án Nhà máy điện mặt trời công suất 50 MWp tại xã Cẩm Hòa, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), do Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn làm chủ đầu tư đang được khẩn trương thi công, phấn đấu phát điện lên lưới điện quốc gia trước ngày 30/6/2019.