Dù Hà Tĩnh đã có nhiều nỗ lực trong ra quân, giải tỏa lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, tuy nhiên, khi vắng bóng lực lượng chức năng, tình trạng lấn chiếm lại tái diễn.
Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh trên tuyến đường Nguyễn Tuấn Thiện tại thị trấn Phố Châu (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã xảy ra từ lâu, song, chính quyền và ngành chức năng chưa có biện pháp xử lý triệt để, gây nhiều bức xúc cho người dân địa phương.
Tình trạng các hộ kinh doanh lấn chiếm vỉa hè để bày bán các mặt hàng kinh doanh tại thị trấn Đức Thọ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã được chính quyền địa phương chấn chỉnh, xử lý sau phản ánh của Báo Hà Tĩnh.
Vỉa hè thuộc tuyến đường Yên Trung tại thị trấn Đức Thọ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) từ lâu đã bị một số hộ kinh doanh biến thành “sân nhà” để bày bán các mặt hàng. Ảnh và video được bạn đọc ghi lại ngày 18/7 phản ánh đến Báo Hà Tĩnh.
Cảnh quan đẹp, có vai trò điều hòa khí hậu, thế nhưng hồ Bàu Mối (thị trấn Đức Thọ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang dần bị thu hẹp diện tích do người dân nơi đây xâm lấn.
Ngôi nhà tạm mà ông Đậu Xuân Tú đang ở tại tổ dân phố 1, phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) được xác định là trái phép, xây dựng trên phần đất do Nhà nước quản lý.
Sau khi Báo Hà Tĩnh có phản ánh về tình trạng các cơ sở dịch vụ gara ô tô, các hộ dân tự ý sử dụng vỉa hè, lòng đường để kinh doanh các dịch vụ rửa xe, UBND thành phố đã ban hành công văn, chỉ đạo xử lý dứt điểm.
Năm 2022, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) phấn đấu duy trì độ che phủ rừng đạt 72,5%; từng bước ngăn chặn, không để xảy ra hiện tượng lấn chiếm, khai thác, phá rừng trái pháp luật, cháy rừng...
Dù các ngành chức năng đã tăng cường kiểm tra, xử lý nhưng tình trạng vi phạm hành lang an toàn đường bộ trên các tuyến tỉnh lộ, quốc lộ ở Hà Tĩnh vẫn đang xảy ra ở nhiều nơi.
Sau khi Báo Hà Tĩnh có bài phản ánh tình trạng tái lấn chiếm hành lang an toàn giao thông, vỉa hè ở một số khu vực, tuyến đường, các lực lượng chức năng TX Hồng Lĩnh đã ra quân giải tỏa, xử lý.
Thời gian gần đây, tình trạng chiếm dụng vỉa hè, lòng, lề đường để kinh doanh, bán hàng hay đỗ xe… diễn ra tại nhiều tuyến đường ở thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Xác định việc doanh nghiệp lấn chiếm đê tả Nghèn là trái quy định, nhưng suốt nhiều năm nay, chính quyền xã Thiên Lộc và huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) chưa có biện pháp xử lý triệt để.
Cọc tre, trụ bê tông chôn giữa lòng sông để khai thác hàu gây ảnh hưởng đến dòng chảy và cản trở thuyền bè đánh bắt thủy sản là thực trạng đã tồn tại hơn 3 năm nay ở các xã Cẩm Trung, Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh).
Ngay sau khi ki-ốt tại số 05 đường Nguyễn Biểu lấn chiếm đất công được tháo dỡ, người dân tổ dân phố 1 (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) đã tiến hành xây mương thoát nước.
Trước tình trạng vi phạm Luật Thủy lợi đang ngày một gia tăng, ngành nông nghiệp Hà Tĩnh và chính quyền địa phương các cấp cần xây dựng kế hoạch và quyết tâm xử lý để kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm.
Nhiều năm qua, không ít tuyến kênh dẫn nước, các tuyến đê, hồ chứa, đập nước trên địa bàn Hà Tĩnh phục vụ tưới tiêu bị lấn chiếm làm thu hẹp dòng chảy, gây khó khăn trong công việc nạo vét, duy tu sửa chữa hoặc cứu hộ đê điều.
Trong quá trình kiểm tra, tổ bảo vệ hồ chứa nước Trại Tiểu ở xã Mỹ Lộc (Can Lộc – Hà Tĩnh) phát hiện một hộ dân đổ cả nghìn khối đất đá nhằm lấn chiếm lòng hồ trái phép.
Nhiều năm nay, tại các thôn Minh Tiến và Tài Năng, xã Tùng Lộc (Can Lộc) diễn ra tình trạng lấn chiếm trái phép bờ và lòng sông Én, khiến dòng chảy thay đổi, khu vực hạ lưu thường xuyên ngập lụt.
Trên tuyến đường trung tâm thị trấn Thạch Hà (huyện Thạch Hà), hàng loạt cửa hàng, cửa hiệu ngang nhiên đặt biển quảng cáo lấn chiếm vỉa hè, gây mất mỹ quan và hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thông.
Tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT tuyến đường Nguyễn Hoành Từ (tỉnh lộ 17 cũ) nối QL 1A từ ngã ba đường lên Kẻ Gỗ (thuộc phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) kéo dài đến đường tránh QL 1A đang gây bức xúc trong người dân sống quanh khu vực này và người tham gia giao thông.
Thay mặt UBND tỉnh Hà Tĩnh, Phó Chủ tịch Dương Tất Thắng vừa ký văn bản chỉ đạo các ngành chức năng cùng các địa phương tăng cường đảm bảo ATGT trong mùa thu hoạch nông sản, nhất là tình trạng sử dụng lòng, lề đường làm nơi buôn bán, tuốt lúa, phơi rơm rạ.
Mặc dù đã có chợ với nguồn vốn đầu tư hơn 1,5 tỷ đồng, đảm bảo các điều kiện kinh doanh, nhưng thời gian qua, nhiều người dân xã Gia Hanh (Can Lộc - Hà Tĩnh) vẫn “biến” lề đường 15A đoạn trước cổng chợ thành nơi buôn bán, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Còn tuần nữa, chiến dịch ra quân giành lại vỉa hè trên địa bàn TP Hà Tĩnh sẽ kết thúc nhưng theo ghi nhận của chúng tôi hiện trên địa bàn còn rất nhiều “điểm nóng”, nhiều địa bàn vẫn “án binh bất động”.