Từ khóa: "Làng cổ Hà Tĩnh"

12 kết quả

Sức sống làng cổ Hà Tĩnh

Sức sống làng cổ Hà Tĩnh

Mùa xuân, mùa của những lễ hội, mùa của những nỗi niềm nhung nhớ… Trong muôn nẻo về đi, trong muôn vàn niềm thương, nỗi nhớ, bóng làng thân thương và những tập tục cổ xưa lại đau đáu trở về trong ý nghĩ, hòa quyện vào sức sống của những ngày xuân mới.
Khám phá làng cổ duy nhất Việt Nam có 3 di sản thế giới

Khám phá làng cổ duy nhất Việt Nam có 3 di sản thế giới

Có tuổi đời hơn 600 năm, làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu hệ thống di tích đặc sắc, trong đó: Mộc bản trường học Phúc Giang, Hoàng Hoa sứ trình đồ, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Làng quê Hà Tĩnh gìn giữ hồn Việt

Làng quê Hà Tĩnh gìn giữ hồn Việt

Nhờ ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa, người dân làng cổ Khổng Yên (còn gọi là làng Khoóng) thuộc xã Đức Yên cũ, nay là thị trấn Đức Thọ (Hà Tĩnh) vẫn giữ được nét đẹp hồn quê làng Việt giữa không khí sôi động của nông thôn mới.
Khám phá ngôi làng 550 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Khám phá ngôi làng 550 năm tuổi ở Hà Tĩnh

Suốt 550 năm qua, làng Tương Nịu (xã Phù Việt cũ) nay là thôn Trung Tiến, xã Việt Tiến, Thạch Hà (Hà Tĩnh) luôn gìn giữ và phát huy bề dày văn hóa truyền thống.
Gặp làng cổ Trường Lưu trên đất nước mặt trời mọc

Gặp làng cổ Trường Lưu trên đất nước mặt trời mọc

Đến đất nước Mặt trời mọc, điều tâm đắc nhất của tôi là được thăm làng cổ Oshino - Mura, ngôi làng 700 năm tuổi dưới chân núi Phú Sĩ - di sản thiên nhiên thế giới. Ở đây, tôi đã gặp nhiều nét thân thương của làng cổ Việt Nam, đặc biệt là làng cổ Trường Lưu - Can Lộc - Hà Tĩnh.
Nhớ làng!

Nhớ làng!

Một buổi chiều mùa đông nơi phố thị, tôi gặp lại người bạn cũ cùng làng. Khi đã vãn chiều, bạn chợt hỏi tôi: “Cậu có nhớ làng không?”. Tôi ngạc nhiên: “Mình đang sống ở làng mà”. “Không. Nhớ làng mình ngày xưa ấy”.
Về miền di sản Hà Tĩnh...

Về miền di sản Hà Tĩnh...

Sở hữu dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, di sản phi vật thể đại diện của nhân loại, Hà Tĩnh còn tự hào mang trong mình nhiều di sản vật thể và phi vật thể quý giá khác. Điều mừng là kho tàng di sản này càng giàu thêm và những giá trị của nó ngày càng lấp lánh, sống động giữa hiện thực cuộc sống muôn màu...
“Đến Trường Lưu, lưu lại Trường Lưu...”

“Đến Trường Lưu, lưu lại Trường Lưu...”

Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Huy Hoàng - nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Nga, người có công lớn trong việc dịch Truyện Kiều ra tiếng Nga là một người con ưu tú của làng Trường Lưu văn chương và khoa bảng. Nhân dịp năm mới 2019, từ Matxcova, Giáo sư Nguyễn Huy Hoàng đã dành cho nơi “chôn rau cắt rốn” những ký ức thăm thẳm và niềm tự hào lớn lao. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu những hoài niệm và tình cảm mến yêu của ông với quê hương.
Dọc miền đất cổ Hà Tĩnh...

Dọc miền đất cổ Hà Tĩnh...

Làng - Trái tim tôi luôn bồi hồi khi nghĩ về nơi ấy. Đó có thể là ngôi làng quen thuộc từ thuở ấu thơ với lũy tre xanh, bờ đê dài vi vút gió, với con sông hiền hòa chảy trong thương nhớ đời người. Đó cũng có thể là một làng quê biển xa lạ với những mặn mòi, rắn rỏi…
Theo dấu làng cổ Tiền Bạt…

Theo dấu làng cổ Tiền Bạt…

Sẽ thật khó để tìm lại ranh giới của làng cổ Tiền Bạt xưa bởi những đổi thay về địa giới hành chính. Nhưng, nếu nhìn sâu vào những giá trị văn hóa, truyền thống, sẽ không khó để tìm lại một làng Tiền Bạt (Thạch Quý và Tân Giang- TP Hà Tĩnh ngày nay) nổi danh trong lịch sử Thành Sen.