Trong khi nhiều phụ huynh mặc nhiên giao xe mô tô, xe gắn máy cho con em chưa đủ tuổi điều khiển thì không ít nhà trường ở Hà Tĩnh vẫn nhận trông giữ các loại phương tiện này cho học sinh. Liệu đây có thể xem là sự “tiếp tay” cho các em vi phạm Luật Giao thông đường bộ?
Để giảm thiểu tình trạng học sinh sử dụng xe đạp điện, xe mô tô vi phạm Luật giao thông đường bộ, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã mở đợt cao điểm ra quân, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Việc dừng xe trên cao tốc, ngay cả khi dừng trên làn khẩn cấp đều phải đối diện mối nguy hiểm luôn rình rập từ các xe đang lưu thông với tốc độ rất cao.
Trung tá Dương Thị Hồng Ngân – Đội trưởng Đội CSGT-TT Công an TP Hà Tĩnh cho biết, đối với những thanh niên “ngổ ngáo”, vi phạm nhiều lần, đơn vị sẽ kiên quyết xử lý bằng các chế tài nghiêm khắc hơn.
Người điều kiển phương tiện đi sai làn đường, chuyển hướng sai quy định, thiếu chú ý quan sát… là những nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn giao thông trên địa bàn Hà Tĩnh thời gian qua.
Dù đã tuyên truyền nâng cao ý thức tự giác tuân thủ Luật Giao thông đường bộ, nhưng ở Hà Tĩnh hiện nay, nguyên nhân dẫn tới các vụ tai nạn vẫn chủ yếu xuất phát từ ý thức kém của người tham gia giao thông.
Không ít những tình huống luật khiến tài xế cảm thấy lúng túng thậm chí hiểu sai về những quy định của Luật giao thông, cùng tìm hiểu một số tình huống nhầm lẫn phổ biến mà các tay lái hay gặp phải.
Tình trạng thanh niên nam, nữ và cả người có tuổi không đội mũ bảo hiểm vẫn chạy xe máy trên tuyến đường ven biển Hà Tĩnh đoạn Nghi Xuân - Lộc Hà đã kéo dài thời gian qua nhưng chưa được lực lượng chức năng xử lý dứt điểm.
Trong những ngày tết Nguyên đán Tân Sửu, một số người dân ở TP Hà Tĩnh, nhất là các nam thanh niên vẫn không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe máy tham gia giao thông.
Đặng Thị Khánh Linh, học sinh lớp 10A7, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã đạt giải nhất tuần thứ 7, Cuộc thi “Chung tay vì an toàn giao thông” trên mạng xã hội VCNET.
Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần "cái gì có lợi cho dân, làm gì để xã hội phát triển tốt thì nên tiến hành, không quyền anh, quyền tôi mà làm chậm trễ sự phát triển của đất nước."
Dù mới hơn 4 tháng sinh sống và làm việc tại Hà Tĩnh, nhưng thầy Tom Hill (quốc tịch Anh) hiện là giáo viên ngoại ngữ Trường Hội nhập quốc tế iSchool Hà Tĩnh đã có những cảm nhận ban đầu khá thú vị về văn hóa uống rượu, bia của người Hà Tĩnh.
Chiều nay (26/12), Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an Hà Tĩnh phối hợp với Công an huyện Cẩm Xuyên tổ chức lớp học ngoại khóa “Doraemon với an toàn giao thông" cho gần 400 học sinh Trường Tiểu học Cẩm Vịnh.
Công an thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đang điều tra và truy tìm tài xế cho một bé gái cầm vô lăng khi ô tô đang chạy trên đường, gây xôn xao cộng đồng mạng.
Tùy từng trường hợp, người điều khiển xe cơ giới không mang giấy phép lái xe sẽ bị xử phạt các mức khác nhau, cao nhất có thể lên tới 4 - 6 triệu đồng.
Từ đầu năm đến nay, Đội Cảnh sát giao thông – trật tự Công an TP Hà Tĩnh đã kiểm tra, xử lý hơn 116 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm Luật Giao thông đường bộ, đồng thời tổ chức tuyên truyền cho các trường hợp vi phạm vào chiều thứ 5 hàng tuần.
Phớt lờ quy định pháp luật, một bộ phận không nhỏ người dân - từ trẻ em, người già, cả nam lẫn nữ ở các xã Thạch Bằng,Thạch Kim, Lộc Hà (Hà Tĩnh) "vô tư" để đầu trần khi điểu khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ. Dưới đây là một số hình ảnh PV ghi lại trong chiều 15/11.
Để góp phần nâng cao nhận thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông cho học sinh, giảm thiểu tai nạn, thời gian qua, lực lượng cảnh sát giao thông Công an Hà Tĩnh đã phối hợp với chính quyền địa phương, các trường học triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật thiết thực.
Ngày 16/5, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Hà Tĩnh phối hợp Trường Tiểu học thị trấn Thạch Hà, mở lớp tuyên truyền phổ biến Luật Giao thông đường bộ cho 1.039 học sinh.
Trước thực trạng học sinh các trường học trên địa bàn vi phạm Luật Giao thông đường bộ, Công an huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý nghiêm, nhằm nâng cao ý thức của học sinh khi tham gia giao thông.
Tại cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” năm học 2017-2018 do Bộ GD&ĐT, Ban ATGT quốc gia phối hợp các đơn vị tổ chức vừa qua, Trường THPT Hương Khê (Hà Tĩnh) xuất sắc giành 4 giải thưởng, trong đó có 1 giải nhất.
Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, trẻ em từ 6 tuổi trở lên phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông. Tuy nhiên, trên bất cứ tuyến đường nào ở Hà Tĩnh, chúng ta cũng dễ nhận thấy một nghịch lý là trong khi người lớn đội mũ bảo hiểm thì lại để trẻ em đầu trần tham gia giao thông.
Trước tình trạng học sinh phạm Luật Giao thông đường bộ mà Báo Hà Tĩnh liên tục phản ánh trong thời gian gần đây, các nhà trường và ngành công an thừa nhận một bộ phận không nhỏ học sinh nhận thức kém, không ít cố tình vi phạm ATGT.
Sau một thời gian tạm lắng do lực lượng chức năng ra quân xử lý quyết liệt, hiện nay, nhiều học sinh một số trường trên địa bàn TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh lại vi phạm Luật Giao thông khi điều khiển xe đạp điện, xe máy, xe máy điện đến trường.