Yêu tiếng đàn, nhịp phách, suốt nhiều năm qua, Nghệ nhân Ưu tú Trần Văn Đài và vợ là Nghệ nhân Ưu tú Dương Thị Xanh (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) miệt mài lưu giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị của loại hình nghệ thuật ca trù truyền thống.
Cô bạn nhà văn đã thốt lên như thế khi theo tôi đến gặp những ca nương, kép đàn trên miền đất hát Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Đó là một buổi chiều mùa đông nắng đượm, tiếng hát vang lên trong từng khúc cầm phổ, dìu dặt, khoan thai rồi đổ dồn, níu kéo, da diết… như tiếng gọi từ quá vãng vàng son của ca trù…
Mặc dù đến với ca trù hơi muộn nhưng nghệ nhân Nguyễn Thị Hương (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) lại gắn bó với ca trù bền sâu. Hiện nay, cùng với biểu diễn, bà rất tích cực trong việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa độc đáo của miền đất hát Nghi Xuân.
Sẵn sàng cho Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2018 sẽ chính thức khai mạc tại Hà Tĩnh tối nay (1/11), các đoàn nghệ thuật đã bắt đầu hội tụ tại Hà Tĩnh mang theo nhiều màu sắc, hy vọng về sự phát triển của ca trù trong tương lai.
Ý thức được tầm quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của nhân loại, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã triển khai nhiều giải pháp lưu giữ, bảo tồn ca trù. Song, gánh nặng mưu sinh khiến không ít nghệ nhân đã phải bỏ nghề.
Tết Mậu Tuất năm nay thời tiết khô ráo và ấm áp, rất thuận lợi cho các hoạt động vui chơi giải trí ngoài trời. Cũng như nhiều miền, người dân khắp các xã, thị trấn của huyện Can Lộc đang tận hưởng một cái tết cổ truyền thật vui tươi, lành mạnh với nhiều hoạt động thể dục, thể thao sôi động, hấp dẫn.