Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) gắn liền với nguy cơ phát triển các bệnh lý thận, mắt, thần kinh, tim mạch và làm tăng nguy cơ tử vong. Chính vì vậy, nhiều người kiêng khem quá mức dẫn đến tình trạng hạ đường huyết gây nguy hiểm đến tính mạng.
Những ngày đầu năm mới, nhiều người dân Hà Tĩnh đi mô tô, xe máy điện du xuân “quên” không đội mũ bảo hiểm, đi ngược chiều... vừa gây nguy hiểm cho chính bản thân, vừa ảnh hưởng đến những người tham gia giao thông khác.
Trong lúc đào móng nhà của một hộ dân ở xã Sơn Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), nhóm thợ thi công công trình đã phát hiện 1 quả đạn cối ẩn sâu dưới lòng đất.
Không chỉ duy trì được một trường “xanh - sạch - đẹp”, mà Trạm Y tế xã Cẩm Minh (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) còn là đơn vị thực hiện có hiệu quả việc quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm trên địa bàn.
Nhiều năm thiếu đầu tư chỉnh trang nên một số khách sạn, nhà nghỉ tại Khu du lịch Thiên Cầm (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang xuống cấp trầm trọng, vừa không đủ điều kiện đón khách, vừa làm mất mỹ quan chung.
Các vị trí hố ga, cống thoát nước không nắp đậy ở dự án khu dân cư thi công dở dang thuộc phường Hà Huy Tập (TP Hà Tĩnh) tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn đã được khắc phục.
Để giải nhiệt, nhiều em học sinh đã tìm đến khu vực hồ Kẻ Gỗ ở xã Cẩm Mỹ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) để tắm, bất chấp nguy hiểm đuối nước có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
Chỉ cần xảy ra sự cố thì những cuộn thép, bó thép nặng cả tấn không được giằng néo cẩn thận có thể rơi xuống đường, lao vào người tham gia giao thông gây nên những hậu quả đáng tiếc ở Hà Tĩnh.
Đoạn đường giao cắt giữa đường sắt và đường dân sinh ở xã Đức Liên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không có rào chắn, không có hệ thống cảnh báo tự động nên tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân khi lưu thông.
Gác cống mùa lũ - công việc lặng thầm nhưng cũng hết sức quan trọng trong ứng phó với thiên tai ở Hà Tĩnh. Ít ai biết, đằng sau giọt mồ hôi hoà cùng nước lũ là bao nỗi niềm trăn trở của những người đối diện với… “thủy thần”.
Những hộ dân sống dọc tuyến đường mòn Hồ Chí Minh, đoạn qua xã Quang Thọ, Hương Minh và thị trấn Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn cảm thấy bất an trước tình trạng xe chở gỗ keo quá khổ, quá tải hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Đường dây điện hạ thế được kéo sát trên mái nhà khiến nhiều hộ dân thôn Tân Hải, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) phải sống trong nỗi sợ hãi hơn 10 năm nay.
Công trình kênh tưới thủy lợi đi xuyên qua khu dân cư ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang trở thành điểm vui chơi, giải nhiệt của rất đông trẻ em, tiềm ẩn nguy cơ đuối nước.
Công tác ngầm hóa cáp điện, viễn thông trên tuyến đường Nguyễn Công Trứ (TP Hà Tĩnh) mang lại bộ mặt đô thị đẹp hơn. Song, vẫn còn tình trạng tủ điện kỹ thuật chưa được kiên cố, dây điện chằng chịt trên vỉa hè gây mất mỹ quan đô thị và nguy hiểm cho người dân.
Không đồ bảo hộ, không có người lớn đi cùng, nhiều học sinh bất chấp nguy hiểm nhảy cầu, bơi lội trên tuyến kênh chính Kẻ Gỗ, đoạn qua xã Cẩm Duệ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh).
Thời gian gần đây, Báo Hà Tĩnh nhận được phản ánh của bạn đọc về việc cầu dân sinh ở thôn Đồng Phú, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ gãy sập, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông.
Hệ lụy từ cọc điện làm bằng gỗ tạm bợ, đường dây điện rối bời, múi dây điện “trơ xương” nằm bên vệ đường ở tổ dân phố Tân Long, phường Kỳ Long, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã khiến một học sinh suýt bỏ mạng...
Hai thôn An Lạc và Bắc Tây Nam, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) có 9 cây cầu nhỏ bắc qua hai mương nước thì đến 7 cây cầu không có lan can, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm đối với người đi đường.
Nhiều năm qua, hơn 920 giáo viên và học sinh Trường THCS Kỳ Khang (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải “sống chung” với nguy hiểm rình rập khi đường dây điện trung thế (35 kV) chạy qua giữa khuôn viên nhà trường.
Mưa lũ diễn biến phức tạp trong khi tràn của hồ chứa nước Đồng Trày (thôn Nam Viên, xã Xuân Viên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đang xuống cấp nghiêm trọng, gây nguy hiểm cho hàng chục hộ dân sống gần kề.
Hồ điều hòa phường Bắc Hồng (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) mới được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, trên tuyến đập hồ, ở phía miệng phễu thoát nước có khoảng 50m chưa có lan can bảo vệ, gây nguy hiểm cho người dân, nhất là nguy cơ đuối nước ở trẻ em khi đến vui chơi .
Khoa Hồi sức cấp cứu (BVĐK huyện Đức Thọ) vừa cấp cứu cụ ông Bùi Văn Th. (93 tuổi, trú tại xã Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) bị chó nhà cắn rách cẳng chân, mất nhiều máu.
Sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng, con đường mới Ngô Đức Kế (P. Nam Hà, TP Hà Tĩnh) đã tạo thuận lợi cho việc đi lại của người dân cũng như làm đẹp cảnh quan thành phố. Thế nhưng, hiện nay con đường này thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông, khiến nhiều người không khỏi lo lắng.
Trên nhiều tuyến đường của TP Hà Tĩnh, không khó để bắt gặp hình ảnh những chiếc xe máy, xe đạp hay xe xích lô, xe ba gác... “cõng” những khối hàng hóa quá khổ, che khuất tầm nhìn người tham gia giao thông.
Đường ven biển từ thôn 1, xã Cẩm Lĩnh (Cẩm Xuyên) vào Khu du lịch biển Kỳ Xuân (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thường xuyên chịu cảnh đất đá bồi lấp bề mặt. Đáng nói, nhiều tháng qua, một số điểm trên con đường này, lượng đất đá bồi lấp mặt đường chưa được xử lý, ảnh hưởng đến người đi đường.
Quảng trường mới của TP Hà Tĩnh đã hoàn thành nhưng hệ thống cột điện, trạm biến áp Nguyễn Tất Thành vẫn chưa được di dời không chỉ tiềm ẩn mất an toàn về điện mà còn giảm mỹ quan đô thị.
Với hành vi dùng lưỡi lê đâm chết em rể của mình, Trần Đức Lân (SN 1969, trú xã Kỳ Văn, huyện Kỳ Anh) đã bị TAND tỉnh Hà Tĩnh tuyên án 17 năm tù giam tại phiên xét xử sơ thẩm vào sáng 16/11.
Đi dọc các tuyến phố ở Hà Tĩnh, không khó để bắt gặp những tủ điện, tủ viễn thông mang cả mớ "bùi nhùi". Thêm vào đó, ý thức của người dân trong việc chấp hành các quy định an toàn về điện còn hạn chế nên hiểm nguy luôn tiềm ẩn...