Vụ việc khách hàng bị món nợ thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) 8,5 triệu đồng từ năm 2013 đến nay đã thành nợ xấu hơn 8,8 tỷ đồng đã gây xôn xao dư luận suốt mấy ngày qua, khiến các khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng lo lắng và có sự quan tâm đến tính rủi ro của sử dụng loại thẻ này.
Dư nợ cho vay của HD Bank Hà Tĩnh đạt gần 1.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,38% dư nợ trên địa bàn. Đây là ngân hàng duy nhất tại Hà Tĩnh không có nợ xấu kể từ đầu năm đến nay.
9 tháng đầu năm 2019, hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh có bước phát triển khá. Theo đó, nguồn vốn huy động tăng 17,1%, dư nợ tín dụng tăng 17,4% so với cùng kỳ 2018; nợ xấu được kiểm soát và dưới mức cho phép (1,2%)…
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, nợ xấu của hệ thống ngân hàng trên địa bàn hiện đang có chiều hướng giảm tích cực. Trong đó, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn đến nợ có khả năng mất vốn (nhóm 3 - nhóm 5) đã giảm được gần 59% so với đầu năm, chiếm khoảng 1,46% tổng dư nợ.
Sáng 6/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì cuộc họp nghe báo cáo một số vướng mắc trong thực hiện chính sách hỗ trợ đóng mới tàu cá theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh, dư nợ chương trình giải quyết việc làm theo Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 của Chính phủ trên địa bàn đến thời điểm này đạt trên 106,5 tỷ đồng.
Dù không thực hiện các giao dịch vay ngân hàng, cũng chẳng hề bảo lãnh cho người khác vay tín dụng nhưng không biết vì lý do gì, một số người dân trên địa bàn Hà Tĩnh liên tục bị gọi điện thoại đòi nợ, bị liệt vào danh sách “nợ xấu”…
Chiều 14/1, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2019 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng tới dự.
Các mỏ khai thác khoáng sản trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) hầu như không còn hoạt động, nhưng hiện nay, Chi cục thuế huyện Kỳ Anh phải quản lý, thu hồi khoản nợ hơn 50 tỷ đồng tiền cấp quyền khai thác. Đây là một “bài toán” cực kỳ nan giải cho ngành thuế và chính quyền địa phương.
Đến ngày 31/10/2018, nợ xấu chiếm 1,57% tổng dư nợ trên toàn địa bàn, tăng 0,21% so với cuối năm 2017. Trước thực trạng này, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã yêu cầu các sở, ngành, địa phương tích cực phối hợp với ngành ngân hàng xử lý hiệu quả nợ xấu.
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh, doanh số cho vay trên địa bàn đến thời điểm này đạt trên 49.000 tỷ đồng, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ năm 2017.
Giải quyết nhanh chóng các hồ sơ, thủ tục; áp dụng mức hỗ trợ lãi suất ưu đãi, hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đã kịp thời “bơm” vốn để nhiều doanh nghiệp (DN) đóng chân trên địa bàn đầu tư mở rộng hạ tầng, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Hơn 1 năm nay, 9 ngư dân Hà Tĩnh vay vốn đóng mới tàu vỏ thép theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ không tuân thủ trả nợ cho ngân hàng. Điều này không chỉ tác động xấu tới hoạt động tài chính của BIDV Hà Tĩnh mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của ngư dân.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, chiều 23/10, Quốc hội đã nghe các thành viên Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2017; dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2018 và kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 3 năm quốc gia 2018-2020; Tờ trình về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao và Tờ trình về dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi).
Theo danh sách công khai các doanh nghiệp (DN) nợ thuế tính đến cuối tháng 9/2017 vừa được Cục Thuế Hà Tĩnh công bố, có đến 69 công ty, với tổng số tiền nợ hơn 83 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020”.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về Chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng.
Thời gian qua, mặc dù Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh quyết liệt trong việc thu hồi các khoản nợ xấu đã nhận ủy thác nhưng cũng mới chỉ thu hồi, tất toán được 21 khoản vay với 65,4 tỷ đồng. Việc xử lý các khoản nợ quá hạn đang tiếp tục được thực hiện nhưng để thu hồi nốt 66,6 tỷ đồng còn lại thì xem ra không dễ chút nào...
Chiều 25/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ đánh giá bổ sung kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, kết quả thực hiện những tháng đầu năm 2017.
Kể từ ngày 15/3 tới, khách hàng không còn được phép vay vốn để đảo nợ. Tuy nhiên, thay vào đó khách hàng vẫn được vay tuần hoàn nhưng chỉ áp dụng với doanh nghiệp không có nợ xấu.
Trong một cuộc trao đổi với phóng viên Hãng thông tấn hàng đầu thế giới Bloomberg vào hôm qua (7/6) tại Hà Nội, ông Nguyễn Quốc Hùng - Chủ tịch Hội đồng thành viên của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), cho biết, từ nay đến cuối năm, đơn vị này sẽ lần đầu tiên thực hiện mua nợ xấu bằng bằng tiền mặt đối với các tổ chức tín dụng (TCTD).