Dưới sự tuyên truyền, hướng dẫn của Công an Hà Tĩnh, các dòng họ trên địa bàn đã hoàn thành ký cam kết, chấp hành quy định về nồng độ cồn dịp rằm tháng 7.
Công an TP Hà Tĩnh đã chỉ đạo công an các xã, phường trên địa bàn tuyên truyền các dòng họ ký cam kết, chấp hành quy định không lái xe sau khi sử dụng rượu, bia dịp rằm tháng 7.
6 tháng đầu năm 2024, Công an Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã tiến hành lập 2.613 biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực giao thông đường bộ, phạt tiền hơn 6,7 tỷ đồng.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho biết sẽ thiết kế lấy phiếu ý kiến đại biểu Quốc hội về một phương án đồng ý hay không đồng ý cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới cho biết: Trong báo cáo giải trình, tiếp thu dự án Luật, hầu hết các ý kiến nhất trí với phương án cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Trong quá trình tuần tra, kiểm soát tình hình ANTT trên địa bàn, lực lượng CSGT Hà Tĩnh phát hiện một cô gái điều khiển xe máy có mức nồng độ cồn trong khí thở là 0,374 miligam/1 lít khí thở
Lo lắng bị xử phạt do điều khiển phương tiện giao thông sau khi sử dụng bia rượu, không ít người dân Hà Tĩnh đã mua máy đo nồng độ cồn để tự kiểm tra. Tuy nhiên, mặt hàng này không rõ nguồn gốc xuất xứ nên không đảm bảo tính chính xác.
Ông T.V.T (SN 1992, trú xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) khi đang điều khiển xe ô tô thì bị lực lượng công an phát hiện có nồng độ cồn và không có giấy phép lái xe.
Việc xử phạt người lái xe vi phạm nồng độ cồn còn nhiều tranh cãi, khi thực tế nhiều người không uống rượu bia, chỉ ăn uống thực phẩm hằng ngày vẫn có nồng độ cồn trong hơi thở và trong máu.
Trước việc CSGT quyết liệt xử lý vi phạm nồng độ cồn, ý thức người dân Hà Tĩnh trong chấp hành quy định về an toàn giao thông khi điều khiển phương tiện đã được nâng cao rõ rệt.
Ông Nguyễn Văn M. (SN 1970, trú tại xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) không có giấy phép lái xe, trong hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/lít khí thở khi điều khiển phương tiện.
Trần Văn Song (SN 1973, trú phường Kỳ Phương, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) không chấp hành thổi nồng độ cồn, còn có hành vi xúc phạm, lăng mạ, chống đối người thi hành công vụ.
Chị Trần Thị Thái (phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh) hỏi: Trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vi phạm nồng độ cồn có hành vi cản trở, chống đối thì sẽ bị xử lý như thế nào?
Lực lượng CSGT Hà Tĩnh huy động 100% quân số xử lý vi phạm nồng độ cồn “xuyên đêm, xuyên tết” nhằm đảm bảo trật tự an toàn giao thông cho người dân vui xuân, đón tết an toàn.
Quá trình xử lý vi phạm nồng độ cồn trong dịp tết Nguyên đán 2024, lực lượng CSGT Công an Hà Tĩnh sẽ thực hiện triệt để với tinh thần “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”.
Đại tá Đặng Hoài Sơn – Phó Giám đốc Công an tỉnh khẳng định, CSGT Hà Tĩnh sẽ mạnh tay xử lý nồng độ cồn ngay cả trong dịp tết Giáp Thìn, góp phần hình thành thói quen cho người dân về việc “đã uống rượu bia, không lái xe”.
Với việc lực lượng CSGT triển khai các biện pháp kiểm soát, xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn, phần lớn người dân Hà Tĩnh thực hiện nghiêm quy định nên số trường hợp vi phạm đã giảm.
Tai nạn do điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi đã uống rượu bia là hiểm họa được báo trước, nhưng đáng tiếc, tình trạng này vẫn xảy ra tại Hà Tĩnh.