Ngày 17/5, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản bắt đầu tiến hành đợt xả thứ 6 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Nhiều năm nay, người dân sống 2 bên đường Xuân Diệu (TDP1, thị trấn Hương Khê, Hương Khê, Hà Tĩnh) không khỏi bức xúc vì hệ thống mương thoát thải bị tắc nghẽn, gây ô nhiễm môi trường.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang đẩy nhanh tiến độ thi công dự án đầu tư xây dựng công trình hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CCN - TTCN) Bắc Cẩm Xuyên để tiếp tục thu hút đầu tư, lấp đầy CCN theo quy hoạch đã được phê duyệt.
Sáng 4/1, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh và Văn phòng Điều phối xây dựng nông thôn mới Hà Tĩnh phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn “Quản lý nước thải sinh hoạt cho nông thôn mới: công nghệ xử lý hiệu quả và mô hình quản lý bền vững”.
Mặc dù UBND xã Thạch Trung (TP. Hà Tĩnh) đã có thông báo về việc tạm ngừng sản xuất để khắc phục xử lý dứt điểm hệ thống thoát thải, nhưng cơ sở làm bún của ông Trương Công Phúc (thôn Đông Tiến) vẫn sản xuất và xả nước thải ra môi trường.
Nước thải từ cơ sở nuôi tôm của ông Nguyễn Đức Thanh (SN 1952, trú tại phường Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội) ở xã Thạch Hải (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xả trực tiếp ra biển có thông số sunfua vượt 1,28 lần tiêu chuẩn cho phép.
Thông qua việc giám sát từ hệ thống quan trắc tự động, liên tục, cho thấy chất lượng môi trường tại 3 doanh nghiệp có nguồn thải lớn ở Hà Tĩnh đang được kiểm soát tốt.
Hơn 3 năm nay, các hộ dân ở tổ dân phố Đông Trinh, phường Kỳ Trinh, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không khỏi lo lắng trước việc Nhà máy sản xuất gạch không nung Terazzo xả nước thải không qua xử lý ra môi trường.
Việc triển khai xây dựng mô hình xử lý nước thải sinh hoạt ở các vùng nông thôn Hà Tĩnh đã làm thay đổi nhận thức của người dân về ý thức bảo vệ môi trường.
Với chi phí đầu tư xây dựng không lớn nhưng các mô hình xử lý nước thải sinh hoạt ở Hà Tĩnh bước đầu đã phát huy tác dụng. Nguồn nước sau khi được xử lý có thể sử dụng tưới các loại cây.
Chưa đầy 1 km2 có 2.341 hộ với hơn 11.000 nhân khẩu sinh sống nên mỗi ngày, các khu dân cư ở xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) thải ra biển hàng trăm m3 nước thải sinh hoạt, khiến môi trường ô nhiễm nghiêm trọng.
Đất chật, người đông, với 2.341 hộ và hơn 11.000 nhân khẩu sinh sống trên diện tích chưa đầy 1km2, mỗi ngày các khu dân cư ở xã Thạch Kim (Lộc Hà, Hà Tĩnh) thải ra biển hàng trăm m3 nước thải sinh hoạt, khiến môi trường ô nhiễm nghiêm trọng.
Thu gom rác thải đầu nguồn, xử lý nước thải sinh hoạt để tái sử dụng trong tưới tiêu và góp phần đảm bảo vệ sinh môi trường là cách làm đang được nhiều hộ dân ở xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) áp dụng hiệu quả.
Trên địa bàn Hà Tĩnh, nước thải sinh hoạt nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, phân tán trên diện rộng nên khó thu gom, xử lý và thuộc đối tượng không phải cấp phép xả thải vào nguồn nước nên càng khó khăn cho công tác quản lý.
Nhiều năm nay, một số hộ dân sống phía sau chợ Voi (thôn Đông Thịnh, xã Kỳ Phong, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phải sống trong tình cảnh khốn khổ do mương thoát nước thải bị “xóa sổ”. Nước thải không có “lối đi”, tràn qua nhà dân gây ra ô nhiễm môi trường hết sức nghiêm trọng.
Từ năm ngoái lại nay, hệ thống mương thoát thải của Khu du lịch Thiên Cầm (Hà Tĩnh) bị sập, vỡ, mất nắp ở đoạn đối diện với thôn Tân Hải, xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên làm cho nước trào ra ngoài, ứ đọng thành vũng nước lớn, bốc mùi xú uế, khiến hơn 30 hộ dân ở phía đối diện phải sống trong khổ sở.
Hiện tượng cá chết hàng loạt ở đập Bà Mận là “giọt nước làm tràn ly” khiến người dân thôn Trung Sơn, xã Lộc Yên (Hương Khê, Hà Tĩnh) bức xúc, “cấp báo” cho các cấp chính quyền...
Nhiều năm nay, các hộ dân ở tổ liên gia số 9, thôn Chu Trinh, xã Cẩm Duệ (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) phải sống trong môi trường ô nhiễm do hộ lân cận nuôi lợn với quy mô lớn, không đúng quy định.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó, Nghị định quy định mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm là 1 tỷ đồng, đối với tổ chức là 2 tỷ đồng.
Sáng 18/11, ông Tô Quốc Tuấn - Tổng thư ký Ủy ban công tác Đài Loan của Chính phủ có buổi làm việc với UBND tỉnh Hà Tĩnh về các cam kết của Formosa trong khắc phục hậu quả sự cố môi trường biển. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng tiếp và làm việc với đoàn.
Chiều 10/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có thông báo về kết quả khắc phục các tồn tại, vi phạm về bảo vệ môi trường của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gang thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS) sau sự cố gây ô nhiễm môi trường tại 4 tỉnh ven biển miền Trung.
Nhận được cuộc điện thoại của người quen từ Hương Sơn gọi về: “Chú lên đây nhé, ông Sơn ở thôn 10, xã Sơn Hồng đã xây nhà máy nước sạch cho dân dùng...", tôi có cảm giác câu chuyện thật hy hữu và cất công ngược ngàn tìm hiểu.
Trong phần nội dung Kỳ họp thứ 2 HĐND tỉnh Hà Tĩnh sáng nay (24/9), thay mặt UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đã báo cáo tình hình, nguyên nhân, hậu quả sự cố môi trường; kết quả khôi phục sản xuất, ổn định đời sống, xác định thiệt hại, bồi thường cho người dân bị ảnh hưởng.
Sáng 18/9, Ủy viên BCH Trung ương Đảng – Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Đình Sơn chủ trì họp BTV Tỉnh ủy thường kỳ tháng 9 để đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ KT-XH, QP-AN 9 tháng, triển khai nhiệm vụ thời gian tới.
Sáng 14/9, Ban Kinh tế ngân sách (HĐND tỉnh) có buổi làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) về dự thảo nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y , Bí thư Thành ủy Nguyễn Hồng Lĩnh cùng tham dự.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Hà Tĩnh, chiều nay (8/9), Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác có buổi làm việc với UBND tỉnh về công tác khắc phục sau sự cố môi trường tại Formosa.
Sáng nay (8/9), đoàn công tác của Bộ TNMT do Bộ trưởng Trần Hồng Hà dẫn đầu đã đi kiểm tra việc khắc phục hậu quả vi phạm và thực hiện các cam kết của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (FHS). Cùng đi có Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Thị Nữ Y, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh: Dương Tất Thắng, Đặng Ngọc Sơn.