Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
Trước vụ việc một số công ty tại TP Hồ Chí Minh gom rau ở chợ, “phù phép” thành rau VietGAP và cung cấp cho chuỗi siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch vừa được báo chí thông tin, nhiều người tiêu dùng ở Hà Tĩnh đang cảm thấy lo ngại về chất lượng rau an toàn được bán trên thị trường.
Không khí sản xuất tại các vựa rau ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) những ngày này khá nhộn nhịp. Người dân đang tập trung chăm sóc và trồng mới các loại rau để phục vụ thị trường cuối năm.
Vào dịp giáp Tết Nguyên đán hằng năm, không khí sản xuất trên các cánh đồng rau ở thị trấn Đức Thọ (Đức Thọ - Hà Tĩnh) lại trở nên nhộn nhịp. Hiện nay, người dân nơi đây đang tập trung chăm sóc và trồng mới các loại rau ngắn ngày để phục vụ thị trường cuối năm.
Thực hiện song song 2 nhiệm vụ chống dịch và tăng cường sản xuất, những ngày này người trồng rau ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vẫn duy trì tốt tiến độ sản xuất, đồng thời tuân thủ quy định phòng dịch Covid-19.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ tăng cao trong dịp tết, thời điểm này , các hợp tác xã ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang tất bật chăm sóc rau màu để kịp cung ứng nguồn hàng phục vụ thị trường.
Từ dự án xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái, gần 5.000 m2 đất hoang của Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh (xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh) năm nào giờ đã được phủ kín bởi màu xanh của rau quả. Hiện Làng đã tự cung cấp rau sạch cho bữa ăn của 65 em nhỏ.
2,4 ha là diện tích chuyên sản xuất rau an toàn tại thôn Đại Nghĩa, xã Đức Yên (Đức Thọ - Hà Tĩnh). Việc tổ chức sản xuất diễn ra ở tất cả các mùa trong năm, nhưng nhộn nhịp nhất vẫn là vụ đông và vụ xuân.
Tận dụng hơn 300 m2 đất trong khuôn viên UBND xã, Ban CHQS xã Xuân Yên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) đã gây dựng nên vườn ươm cây và trồng rau tăng gia sản xuất, cung cấp nguồn rau sạch cho anh chị em trong đơn vị và làm đẹp môi trường cảnh quan.
Nhằm đáp ứng nguồn thực phẩm sạch, đủ chất dinh dưỡng, tập thể giáo viên Trường Mầm non xã Yên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã cùng cha mẹ học sinh xây dựng vườn rau xanh mướt, đáp ứng đủ cho 100% trẻ ăn bán trú.
Các nhà khoa học tại Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN (Sở KH&CN Hà Tĩnh) đã nghiên cứu, hoàn thiện quy trình sản xuất giá thể trồng rau, hoa từ các phụ phế phẩm nông nghiệp.
Kết hợp nhiều phong cách khác nhau, The Garden Bistro trên đường Nguyễn Công Trứ, TP Hà Tĩnh đang là cái tên độc đáo, hấp dẫn du khách với mô hình cà phê rau sạch “độc nhất vô nhị” này.
Vài năm lại đây, người dân xã Thạch Văn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) khai thác diện tích đất cát bạc màu tại địa phương trồng dưa hấu. Dưa được mùa, được giá, cho thu nhập lên đến 200 triệu đồng/ha.
Đã từ lâu, thôn La Xá, xã Thạch Lâm (Thạch Hà, Hà Tĩnh) trở thành địa chỉ quen thuộc cho thương lái chuyên thu mua rau gia vị trên địa bàn Hà Tĩnh. Đây cũng là cây chuyên canh chủ lực mang lại thu nhập chính cho người dân nơi đây.
Dù đã ở tuổi 70 nhưng bà Nguyễn Thị Bích Khương (SN 1950, trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) vẫn đam mê làm nông dân với mô hình vườn rau thủy canh an toàn, năng suất cao.
Chỉ sau một thời gian ngắn bắt tay triển khai, mô hình sản xuất rau an toàn ở thôn Đại Nghĩa (Đức Yên, Đức Thọ) đã cho thấy hiệu quả rõ nét. Nông dân dần tiếp cận với quy trình sản xuất khép kín, quỹ thời gian nhàn rỗi được tận dụng tối đa, thu nhập được cải thiện.
Những ngày cuối năm, không khí rộn ràng, phấn khởi đang bao trùm làng rau sạch xã Thạch Liên (Thạch Hà). Dù trên thị trường xuất hiện nhiều loại rau không rõ nguồn gốc nhưng điều đáng mừng là từ thương hiệu rau sạch nên rau Thạch Liên vẫn được nhiều người tiêu dùng lựa chọn.
Sau hơn những năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), bộ mặt nông thôn Hà Tĩnh đã có nhiều đổi thay rõ nét.