Các cấp, ngành và người dân ở Hà Tĩnh đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ trồng rừng vụ xuân để "khởi động" hướng tới mục tiêu trồng 9.000 ha rừng sản xuất sau khai thác.
Với lợi thế về phát triển lâm nghiệp, nghề trồng rừng nguyên liệu ở Hà Tĩnh đã giải quyết nhiều việc làm, cải thiện thu nhập và nâng cao cuộc sống cho hàng chục nghìn gia đình.
Những năm gần đây, nhất là khi Nhà máy sản xuất gỗ MDF, HDF Thanh Thành Đạt ra đời, người dân huyện miền núi Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chú trọng phát triển rừng trồng để vừa cung ứng nguồn nguyên liệu cho nhà máy, vừa đảm bảo sinh kế cho người dân gần rừng.
Trong quá trình đốt thực bì trên diện tích rừng mà gia đình được giao, ông Trần Duy Lưu đã làm lửa lan gây thiệt hại 4.900m² rừng thông ở thị trấn Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh).
Toàn bộ diện tích rừng bị hư hại do bão số 10 (tháng 9/2017) đã được trồng thay thế, không có chuyện đất rừng bị bỏ không vì thiếu vốn như một số người dân Hà Tĩnh phản ánh.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2019 diễn ra vào sáng 3/4.
Xuất phát từ hiện trạng sử dụng đất hơn 30 năm, người dân xã Thạch Sơn (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đang mong muốn chính quyền các cấp đưa ra khỏi quy hoạch đất rừng phòng hộ đối với một số diện tích đất đai.
Hà Tĩnh hiện có 4.513 ha đất lâm nghiệp đã bị xâm lấn để trồng các loại cây ăn quả có múi. Điều này không chỉ gây phá vỡ các loại quy hoạch mà còn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và chiến lược bảo vệ, phát triển rừng...
Nhờ chuyển hướng từ lâm nghiệp truyền thống sang phát triển lâm nghiệp xã hội, nâng cao giá trị sản xuất trên đất lâm nghiệp, nhất là vùng rừng sản xuất nên giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) hiện đạt gần 93 tỷ đồng/năm.
Theo Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, do thiếu vốn và điều kiện khí hậu không thuận lợi nên các chỉ tiêu kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn Hà Tĩnh trong 6 tháng đầu năm 2018 đạt thấp.