Với việc tích cực triển khai chính sách trồng bổ sung, làm giàu rừng tự nhiên bằng các giống cây bản địa, hơn 4.300 ha rừng tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang phát triển tốt.
Khai thác lá giang tuy không bị pháp luật cấm nhưng nếu thu hái tự phát quá mức sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ như cháy rừng, lợi dụng lấn chiếm đất rừng ở Hà Tĩnh…
Sau gần 5 năm thực hiện mô hình “Khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên”, Ban Quản lý Rừng phòng hộ Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã “biến” hơn 504 ha đất trống thành những cánh rừng tự nhiên xanh tươi bền vững.
Dù lâm tặc luôn lăm le phá hoại nhưng hàng chục héc-ta rừng lim ở thôn Khe Năm, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vẫn vươn lên tươi tốt trong sự bao bọc của người dân. Ở đây, họ coi rừng như sinh mệnh, như những đứa con…
Sáng nay (25/10), đoàn giám sát của HĐND tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục làm việc với UBND huyện Hương Khê và Ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ Hương Khê về công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2019.
Sáng 28/6, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh làm việc với Sở NN&PTNT về kết quả rà soát, điều chỉnh 3 loại rừng, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; công tác quy hoạch, đầu tư, quản lý công trình đê điều, hồ đập trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2016 – 2019.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2019 diễn ra vào sáng 3/4.
Để ngăn chặn lâm tặc, "giặc lửa", Ban Quản lý Rừng phòng hộ Hương Khê đã tổ chức đóng lán trại canh giữ tại các điểm nóng thường có nguy cơ xảy ra khai thác gỗ trái phép và thành lập nhiều tổ trực gác lửa rừng.
Quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng bền vững, có hiệu quả là mục tiêu xuyên suốt, được cán bộ, nhân viên Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn (Hà Tĩnh) thực hiện trong nhiều năm qua.