Từng chịu thất bát do bệnh khảm lá virus trên gống sắn KM140, người dân huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang rất vui khi việc áp dụng giống sắn mới KM94 cho năng suất cao nhờ khả năng kháng bệnh tốt.
Vụ đông 2024, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) sản xuất thử nghiệm 100 ha sắn cao sản. Đây là mô hình liên kết của địa phương với Công ty CP Nông thủy sản Nghệ An nhằm cung cấp nguyên liệu bền vững cho công ty.
Vụ sản xuất năm 2023 vừa qua, cây sắn nguyên liệu ở vùng thượng huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được mùa, được giá. Đây là năm thứ 2, người trồng sắn có lãi khá, kể từ sau đợt dịch bệnh khảm lá sắn hoành hành năm 2021.
Sau nhiều năm bị bệnh khảm lá gây hại trên diện rộng, ảnh hưởng lớn đến năng suất, sản lượng và hàm lượng tinh bột, năm 2022, sản xuất sắn nguyên liệu của huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được phục hồi nhờ sạch bệnh; năng suất và giá cũng đạt cao hơn.
Ngay sau khi được dỡ bỏ cách ly y tế, xã Kỳ Thượng (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tập trung hỗ trợ người dân tiêu thụ các sản phẩm chủ lực và hồi phục sản xuất sau gần 20 ngày bị gián đoạn do thực hiện phong tỏa phòng, chống dịch COVID-19.
Vụ sản xuất năm 2021, các địa phương trồng sắn nguyên liệu ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã đồng loạt thay giống mới để ngăn chặn bệnh khảm lá. Tuy nhiên, thời vụ trồng sắn đã chậm, diện tích đăng ký liên kết với doanh nghiệp còn khiêm tốn, cho thấy mối liên kết sản xuất trên vùng đất có nhà máy đứng chân vẫn chưa bền vững.
Chặt keo để trồng sắn, chặt sắn để trồng keo…, sau nhiều vòng luẩn quẩn, diện tích sắn giảm hơn 500 ha trong 5 năm gần đây. Vụ xuân 2021, toàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) chỉ còn xấp xỉ 1.400 ha.
Năm 2019, toàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trồng trên 1.600 ha sắn nguyên liệu, tuy nhiên hàng trăm ha bị bệnh khảm lá gây hại thời kỳ đầu vụ, cộng với thời tiết nắng hạn kéo dài, đến kỳ thu hoạch, sắn vừa bị giảm năng suất vừa giảm hàm lượng tinh bột nên giá bán cũng sụt giảm.