Ngành NN&PTNT Hà Tĩnh dự báo, các đối tượng dịch hại: bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy, sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên lúa; bệnh héo rũ, lở cổ rễ trên lạc, rau màu... sẽ diễn biến phức tạp trong vụ xuân năm 2024.
Thời điểm này, bà con nông dân Hà Tĩnh bắt đầu tập trung cao cho công tác phòng trừ sâu bệnh trên lúa xuân. Tuy nhiên, thói quen sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tùy tiện của bà con nông dân có thể gây tác dụng “ngược”, ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng của lúa.
Thời gian qua, các đối tượng sâu, bệnh như khô vằn, rầy nâu, rầy lưng trắng, bạc lá… đã xuất hiện gây hại trên một số diện tích lúa hè thu của Hà Tĩnh. Vì thế, bà con nông dân đang tập trung phát hiện và phòng trừ nhằm đảm bảo năng suất vào cuối vụ thu hoạch.
Bệnh đạo ôn lá trên lúa xuân Hà Tĩnh đã không còn khả năng gây hại nhưng hiện ở một số địa phương, bà con đang phải xuống đồng phun phòng trừ bệnh khô vằn, bạc lá, khô đầu lá để giữ cây lúa chắc khỏe trước kỳ đơm bông.
Nếu như thời điểm này năm trước, nông dân các vựa dưa lê ở Thạch Hà, Lộc Hà (Hà Tĩnh) chuẩn bị vào vụ thu hoạch thì năm nay nhiều diện tích đã bị sâu bệnh, thời tiết bất lợi khiến người trồng dưa nơi đây đứng ngồi không yên…
Sau gần 2 năm nghiên cứu, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh đã hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm ký sinh Metarhizium anisopliae. Việc sử dụng nấm ký sinh kiểm soát được trên 75% rầy nâu và sâu hại cây ăn quả, rau màu, giảm chi phí phòng trừ.
Bảo vệ cây trồng trong thời điểm nghiêm ngặt cách ly xã hội chống dịch Covid-19, nông dân huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) vẫn cần mẫn bám đồng ruộng cùng với áp dụng các giải pháp đảm bảo an toàn.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Lê Đình Sơn vừa ký ban hành Công điện số 2161-CĐ/TU ngày 31/3/2020 về việc tập trung chỉ đạo sản xuất, phòng trừ dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19
Theo Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật và Bảo vệ cây trrồng, vật nuôi huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh), hiện toàn huyện có 5 ha bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại, xuất hiện chủ yếu trên các trà lúa xuân muộn…
Nhiều tháng nay, bà con nông dân Hà Tĩnh đang đau đầu với việc đối phó với nạn chuột phá hại lúa xuân. Đặt bẫy, dùng thuốc sinh học (bã), vây bắt… nhưng chuột vẫn đang tăng nhanh theo cấp số nhân, đe dọa mùa màng.
Hiện nay, trên khoảng 60% diện tích cây trồng vụ xuân ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã xuất hiện các loại sâu bệnh gây hại, nhất là trên cây lúa, lạc, ngô và các loại cây ăn quả.
Thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, các vùng sản xuất ngô đang phải đối mặt cùng một lúc với nhiều loại sâu bệnh tấn công như: Sâu keo mùa thu, sâu xám, sâu đục bắp, bệnh đốm lá…
Trong tháng 2 này, tại khu vực Bắc Trung Bộ, hiện tượng rét đậm, rét hại xuất hiện ít hơn so với trung bình nhiều năm là điều kiện thuận lợi để sản xuất cây trồng cạn và sinh trưởng lúa xuân ở Hà Tĩnh. Song, nếu tình hình khô hạn kéo dài, nguy cơ ảnh hưởng xấu đến quá trình ra hoa đậu quà trên cam, bưởi, hạn hán cục bộ trên lúa...
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh nhận định lúa hè thu khả năng trổ chậm so với dự kiến từ 7 - 10 ngày. Hình thái thời tiết nắng nóng, oi bức, xen kẽ mưa rào trùng với thời kỳ lúa chuẩn bị trổ bông đang thuận lợi cho rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn, chuột gây hại nặng.
Chính phủ đã đồng ý với phương án bãi bỏ hình thức quản lý dân cư đăng ký thường trú bằng “sổ hộ khẩu” và thay thế bằng hình thức quản lý thông qua mã số định danh cá nhân.