Ngoài việc chuẩn bị lễ vật, bài văn khấn ông Công, ông Táo là một phần không thể thiếu trong lễ cúng tiễn ông Táo về trời. Dưới đây là bài văn khấn chuẩn xác, đầy đủ và ngắn gọn nhất.
Cứ đến ngày 19, 20 tháng Chạp hằng năm, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại nô nức tới chợ Gôi (xã An Hòa Thịnh) và chợ Choi (xã Tân Mỹ Hà) để tìm về những nét đẹp văn hóa truyền thống của địa phương.
Tháng Chạp luôn khiến cho con người mong chờ nhiều nhất, đặc biệt là lũ trẻ con. Khi thấy người lớn kháo nhau rằng, thời gian đang chạy dần về những ngày cuối năm, tự chúng biết tháng Chạp sắp về và háo hức vô cùng.
Như đã hò hẹn với lòng người, đất trời đã chuyển sang tháng Chạp. Bước chân tháng Chạp cũng là sự luân chuyển thời gian bình thường như mọi tháng trong năm, nhưng cảm giác sao vội vã, gấp gáp, náo nức, thúc giục.
Tháng Chạp - chỉ cần cất lên vậy thôi là tưởng như năm cũ đã gần qua và lòng người lại chộn rộn cùng những gói mở để đón chào năm mới với những niềm tin yêu, ước vọng tốt lành.
Vào một buổi sáng mơ màng se lạnh, khi tiếng chim lảnh lót ngoài ô cửa, ta chợt nhận ra một tháng Chạp lại về. Tháng Chạp về rồi, mùa xuân đã bật lên những tín hiệu đầu tiên và khi vạn vật cùng hân hoan bước sang một năm mới, thì ta cũng vừa hai mươi…
Ngày 29/12/2016, nếu như không nghĩ đến vấn đề sắp qua năm mới, thì rõ ràng chẳng có gì đặc biệt cả. Nhưng không! Điều đặc biệt ở đây là theo âm lịch, đây chính là ngày 1/12 năm Bính Thân, hay mồng 1 tháng Chạp. Tuy nhiên có bao giờ bạn tự hỏi nguồn gốc của từ “Chạp” này là ở đâu ra? Tại sao tháng 12 âm lịch lại được gọi là tháng Chạp?