Qua bàn tay khéo léo của người thợ thủ công ở Hà Tĩnh, thân cây bèo tây đã trở thành những sản phẩm thủ công đẹp mắt, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu với giá trị kinh tế cao.
Nổi tiếng với các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ theo phong cách giả cổ và hiện đại, những người thợ tài hoa ở làng mộc Thái Yên (xã Thanh Bình Thịnh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang tất bật “chạy đua” các đơn hàng phục vụ dịp tết Nguyên đán.
Nhờ chọn hướng đi phù hợp nên chỉ sau thời gian ngắn, sản phẩm chổi đót do anh Nguyễn Trọng Duật (SN 1989, thôn 8, xã Sơn Trường, Hương Sơn, Hà Tĩnh) làm chủ được thị trường đón nhận, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đấy.
Thời gian gần đây, nghề đan rổ rá, khay đựng... bằng cây bèo tây (bèo lục bình) đã thu hút nhiều lao động nông thôn tham gia, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân Hà Tĩnh.
Chuyến hàng đầu tiên trị giá 200 triệu đồng gồm các đồ gia dụng được người dân một số địa phương Can Lộc (Hà Tĩnh) đan từ cây bèo lục bình sẽ được đơn vị thu mua tiếp tục gia công và xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong thời gian tới.
Với doanh thu hiện tại đạt từ 550 - 700 triệu đồng/tháng, cơ sở sản xuất mây tre đan của anh Nguyễn Xuân Sơn (SN 1981) ở thôn Hương Sơn, xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã tạo việc làm với mức thu nhập ổn định cho hàng chục lao động địa phương.
Từ buôn cua đồng, anh Nguyễn Xuân Sơn (SN 1981), trú thôn Hương Sơn, xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã vươn lên trở thành “ông chủ” của cơ sở sản xuất mây tre đan Xuân Sơn, và đang nỗ lực đưa sản phẩm vươn ra thế giới.
Là loại cây quý, nổi tiếng ở Hương Khê, nhưng trước đây, người dân chỉ coi dó trầm là cây gỗ bình thường. Sau năm 1980, nhiều người ở Huế, Đà Nẵng… đến khai thác, dó trầm trở nên có giá trị cao. Phong trào trồng dó ở Hà Tĩnh và nghề xoi trầm ở xã Phúc Trạch cũng từ đó mà thành.