Nhiều hộ dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã nuôi thành công tôm thẻ chân trắng trong môi trường nước ngọt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và đa dạng loài nuôi.
Nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trường mà còn góp phần xây dựng thương hiệu cho thủy sản Hà Tĩnh.
Gần 4.100 ha nuôi trồng thủy sản và hơn 200 lồng, bè tại Hà Tĩnh đang được người dân triển khai các biện pháp phòng, chống nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ thiệt hại do bão, lũ gây ra.
Trong 18 mẫu phân tích tại vùng nuôi tôm nước lợ xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh), cơ quan chuyên môn phát hiện có 4 mẫu cho kết quả dương tính với bệnh vi bào tử trùng EHP.
Những ngày sau tết, giá tôm thương phẩm tại Hà Tĩnh cao “ngất ngưỡng”, có loại cao gần gấp 3 lần ngày thường nhưng vẫn rất khan hiếm, không đủ cung cấp cho thị trường.
Sau gần 2 năm triển khai, chính sách hỗ trợ nuôi thâm canh thuỷ sản mặn, lợ theo Nghị quyết 105/ NQ-HĐND ngày 5/1/2021 của HĐND huyện Kỳ Anh đã và đang được người dân “hấp thu” mạnh mẽ.
Nhu cầu thị trường trong nước dần ổn định sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 đã đẩy giá tôm thương phẩm tăng khoảng 20% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng những tháng đầu năm, ngư dân và người nuôi trồng thủy sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã chủ động khắc phục, kiên trì bám biển vươn khơi, đảm bảo diện tích nuôi trồng để duy trì sản lượng.
Diễn đàn “Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng tôm giống các tỉnh Bắc Trung Bộ" nhằm chia sẻ những tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất tôm giống, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm tại Hà Tĩnh.
Đầu ra cho sản phẩm tôm nuôi vụ xuân hè năm nay tại Hà Tĩnh đã gặp nhiều khó khăn, giá bán xuống thấp làm ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng, tiêu thụ của người nuôi.
Khoảng 15 tấn tôm của các hộ nông dân thuộc HTX Nuôi trồng thủy sản Hạ Voọc, xã Hộ Độ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã đến kỳ thu hoạch nhưng do ảnh hưởng dịch Covid-19 không xuất bán được, khiến người dân rất lo lắng.
Bổ sung các loại khoáng chất, nâng mực nước trong ao, vây lưới quanh hồ, che kín mái các bể nuôi trong nhà, tăng cường sử dụng sục khí, phủ bèo tây mặt ao… là những biện pháp đang được người nuôi trồng thủy sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) thực hiện để chống rét cho tôm, cá.
Dẫu biết việc đứng ra mua bán điện với người dân ở khu nuôi trồng thuỷ sản Bãi Rào là sai quy định nhưng UBND xã Cẩm Lộc, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) không còn lựa chọn nào khác.
Khi việc mùa đã vãn, tôi có dịp ngồi nghe những “tỷ phú chân đất” ở Hà Tĩnh kể chuyện làm giàu. Họ là những nông dân thời 4.0, mạnh dạn áp dụng khoa học - kỹ thuật, công nghệ thông minh, tiên tiến nhất vào chăn nuôi, trồng trọt.
Tổng sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trong năm 2018 đạt 12.270 tấn, trong đó sản lượng khai thác đạt 8.600 tấn, nuôi trồng đạt 3.670 tấn.
Giá tôm thẻ chân trắng "rớt thảm" nên nhiều hộ nuôi ở xã Cẩm Dương (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không dám tái đầu tư. Kéo theo đó, gần 100 ao nuôi trên địa bàn bỏ không.
Được sự đồng ý của Bộ Ngoại giao Việt Nam, ngày 29/9/2017, Đoàn phóng viên Hãng truyền hình MBC (Hàn Quốc) sẽ đến Hà Tĩnh thực hiện phóng sự về văn hóa Việt Nam thông qua việc gìn giữ Mộc bản Trường Lưu của dòng họ Nguyễn Huy.