Việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công nhằm tạo điều kiện cho Hà Tĩnh từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, phát triển KT-XH, phát triển đồng bộ các lĩnh vực, cải thiện môi trường đầu tư.
9 tháng năm 2024, tổng vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đạt hơn 40.801 tỷ đồng, đạt 85% kế hoạch năm và tăng 14,36% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2023, Hà Tĩnh giải ngân vốn đầu tư công hơn 11.335 tỷ đồng, đạt 133,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và cao hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước 40,5%.
Sở Tài chính Hà Tĩnh vừa thông tin, tổng giá trị giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh đến ngày 30/11/2023 đạt 91% kế hoạch Thủ tướng giao và 68% kế hoạch địa phương triển khai.
Việc ban hành kịp thời nghị quyết với những giải pháp quyết liệt đã giúp BQL Dự án đầu tư xây dựng khu vực Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh giải ngân vốn đầu tư công đạt mức cao, trên 84,7%.
Với các chỉ đạo quyết liệt từ Trung ương và địa phương, tháng 7 vừa qua, tại Hà Tĩnh, tình hình vốn đầu tư thực hiện thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý có mức tăng khá so với cùng kỳ năm trước.
Những tháng đầu năm 2022, nhiều công trình, dự án trên địa bàn Hà Tĩnh được tập trung thi công đã tác động tích cực đến tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn với 6.150,49 tỷ đồng, tăng 23,06% so với cùng kỳ năm trước.
Quý I/2022, trên địa bàn Hà Tĩnh có 290 doanh nghiệp thành lập mới (tăng 26,64% so cùng kỳ năm 2021) với tổng vốn đăng ký đạt 2.156 tỷ đồng (tăng 10,75% so cùng kỳ năm 2021).
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải nhấn mạnh, phải coi kết quả giải ngân vốn đầu tư là căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm 2021 của tổ chức, cá nhân.
Thông tin từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, trong tháng 5/2021, tổng vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý ước đạt 448 tỷ đồng, tăng 2,51% so với tháng trước.
Kết luận cuộc họp, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng nhấn mạnh việc xây dựng các chính sách phải có tác động tới người dân, phải bám sát mục tiêu đại hội, mũi đột phá về các nội dung: cải cách hành chính, phát triển đô thị, thu hút đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng nhấn mạnh, xây dựng chính sách cần bám sát mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, các mũi đột phá trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX về các nội dung: cải cách hành chính, phát triển đô thị, thu hút đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội.
Trong nguồn ngân sách 350 tỷ đồng, dự kiến TP Hà Tĩnh sẽ dành nguồn vốn lớn nhất cho việc trả nợ công trình hoàn thành (140 tỷ đồng); đầu tư các công trình khởi công mới là 80 tỷ đồng…
Dự ước vốn đầu tư thực hiện từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước do Hà Tĩnh quản lý 10 tháng năm 2020 đạt hơn 3.835,3 tỷ đồng, tăng 35,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị TP Hà Tĩnh sớm xây dựng và triển khai quyết liệt các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo đúng tiến độ Trung ương, tỉnh quy định.
Giải ngân vốn đầu tư công được xem là giải pháp “nền” để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh sau dịch Covid-19 mà Hà Tĩnh đang triển khai. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư sẽ giúp các dự án hạ tầng sớm hoàn thiện, “kích cầu” phát triển kinh tế và nhiều lĩnh vực khác.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, thực hiện vốn đầu tư toàn xã hội 9 tháng năm 2019 trên địa bàn Hà Tĩnh giảm 20,9% so với cùng kỳ năm trước và đạt thấp nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Sáng 31/5, Kho bạc Nhà nước (KBNN) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc nhằm trao đổi, tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện giải ngân vốn đầu tư công.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Hà Tĩnh, 11 tháng đầu năm 2018, thực hiện vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước do địa phương quản lý ước đạt 2.996 tỷ đồng, tăng 17,77 % so với cùng kỳ năm trước.
Theo một số nhà phân tích, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoái (FDI) trên toàn cầu sẽ sụt giảm trong năm nay, do lo ngại về chiến tranh thương mại, chính sách bảo hộ và di dân. Giới chuyên gia cũng tỏ ra thiếu lạc quan về triển vọng đầu tư của năm 2018 khi dự báo FDI sẽ tăng ở dưới mức trung bình của 10 năm. Hiện nhiều quốc gia vẫn nỗ lực phát huy những thế mạnh riêng, đồng thời tiến hành nhiều cải cách, nhằm nâng cao sức cạnh tranh và thu hút giới đầu tư nước ngoài.
Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) 5 tháng đầu năm 2018 trên địa bàn Hà Tĩnh thông báo qua Kho bạc Nhà nước tỉnh là hơn 5.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến hết ngày 10/6/2018, kết quả giải ngân vốn theo kế hoạch chỉ mới đạt 40% do nhiều dự án triển khai ì ạch...