Huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) huy động cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sức dân để hiện thực hóa mục tiêu hoàn thành xây dựng, sửa chữa nhà ở cho người nghèo trước ngày 19/5/2025.
Nhiều doanh nghiệp trong, ngoài tỉnh đã đồng hành cùng Hà Tĩnh trong hành trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, góp phần mang đến mái ấm vững chắc cho những hoàn cảnh khó khăn.
Các xã vùng sâu, vùng xa ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang đối mặt với khó khăn trong xóa nhà tạm khi giá vật liệu tăng cao, thiếu nhân công do xây dựng nhiều công trình cùng thời điểm.
Ban Chỉ đạo 1056 Hà Tĩnh đã phân công cho 51 sở, ngành, doanh nghiệp đỡ đầu 10 địa phương tháo gỡ khó khăn, triển khai nhiệm vụ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Chương trình đỡ đầu là cầu nối để các đơn vị góp phần công sức để các hộ dân khó khăn, người có công ở Can Lộc (Hà Tĩnh) có thêm niềm tin, động lực vươn lên trong cuộc sống.
Báo Pháp luật Việt Nam và Công ty Cổ phần MBN Jupiter (Hà Nội) đã hỗ trợ 2 hộ nghèo ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) xây dựng nhà đại đoàn kết với mức hỗ trợ 100 triệu đồng/nhà...
Huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đôn đốc các địa phương, hộ gia đình tranh thủ thời tiết thuận lợi đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình xóa nhà tạm, đảm bảo hoàn thành trước 19/5.
Ngôi nhà của bà Nguyễn Thị Hồng Nga (SN 1961) là ngôi nhà thứ 16 thuộc chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) được khởi công từ đầu năm đến nay.
Thủ tướng Chính phủ cho rằng, cần xem nhiệm vụ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho Nhân dân là “mệnh lệnh từ trái tim”, thực hiện với tinh thần “chỉ bàn làm, không bàn lùi”, triển khai chương trình thời gian tới hiệu quả hơn, hoàn thành mục tiêu đã đề ra.
Bằng nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực, tuổi trẻ Hà Tĩnh đang tích cực phát huy sức trẻ, chung tay hưởng ứng phong trào thi đua xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn.