Nhu cầu lao động ở Nhật Bản tăng nhưng nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn khi tìm nguồn, phải “mua” lại từ môi giới với giá 20-30 triệu đồng mỗi người để kịp đơn hàng.
Doanh thu từ thị trường nước ngoài của Vinamilk giữ phong độ tốt để “về đích”, trong đó mảng xuất khẩu có nhiều điểm sáng. Lũy kế 9 tháng đầu năm, thị trường nước ngoài mang về cho Vinamilk 8.349 tỷ đồng, tăng 15,7%.
Chương trình góp phần quảng bá tiềm năng đầu tư và giới thiệu cho các tập đoàn, doanh nghiệp, kiều bào tại Hoa Kỳ hiểu về những đổi mới, thành tựu của Việt Nam, trong đó có Hà Tĩnh.
Xuất khẩu của Vinamilk năm 2023 tăng về cả doanh thu và số thị trường, kết quả quý I/2024 dự báo tích cực. Bên cạnh sự đóng góp lớn từ các thị trường chủ lực truyền thống, nhiều thị trường mới đã được khai phá.
Khép lại năm 2023 với nhiều khó khăn, thách thức của nền kinh tế toàn cầu và khu vực, song, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh vẫn đạt con số kỷ lục gần 2,45 tỷ USD - cao nhất từ trước tới nay.
Đến hết tháng 10/2023, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh đạt hơn 2,28 tỷ USD, tăng 60,2% so với cùng kỳ năm trước và đạt 114% kế hoạch đề ra của năm nay.
Trong khi doanh thu nội địa chịu áp lực chung của toàn ngành, Vinamilk gây bất ngờ khi báo cáo doanh thu thuần quý III tăng 5% so với cùng kỳ năm 2022 ở mảng xuất khẩu.
Định hướng phát triển bền vững với mô hình sản xuất xanh, thân thiện môi trường là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp có “tấm vé thông hành” xuất khẩu, đồng thời tạo được thiện cảm với người tiêu dùng.
Khách hàng tham gia triển lãm thương mại tại Malaysia rất ấn tượng về bưởi Phúc Trạch (sản phẩm ở huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) do có vị ngọt thanh độc đáo, khác hẳn các loại bưởi trên thị trường.
Vinamilk, thương hiệu sữa mới được xếp hạng thứ 5 toàn cầu về tính bền vững, đang cho thấy rõ nét hơn sự chuyển đổi mạnh mẽ của doanh nghiệp theo hướng “xanh” và bền vững để gia tăng thế mạnh cho mảng xuất khẩu.
Theo số liệu từ Sở Công thương Hà Tĩnh, trong 8 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh đã đạt hơn 1,9 tỷ USD, đạt trên 95% kế hoạch năm.
Không chỉ chinh phục thị trường trong nước, kẹo cu đơ Bà Hường - sản phẩm OCOP 3 sao (thị trấn Phố Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã được xuất khẩu sang thị trường nước Anh.
Vinamilk ghi nhận nhiều thông tin nổi bật với nhận diện thương hiệu mới, công bố quan trọng về Net Zero và mới đây là báo cáo tài chính quý II/2023 tăng trưởng ở cả doanh thu và lợi nhuận.
Với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến Net Zero.
Chất lượng lợi nhuận của một công ty được đánh giá dựa trên nhiều chỉ tiêu, trong đó dòng tiền từ hoạt động kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc để đánh giá chất lượng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Sản phẩm sữa đặc Ông Thọ của Vinamilk tham gia hội chợ quốc tế diễn ra tại Quảng Châu, Trung Quốc đã thu hút được đông đảo khách tham quan và mở rộng thêm các cơ hội kinh doanh mới.
Superior Taste Award (Vị ngon thượng hạng) là giải thưởng quốc tế danh giá, xếp hạng “sao” về vị ngon cho các sản phẩm thực phẩm và đồ uống. Năm nay là lần đầu tiên Việt Nam có 2 đại diện của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) được xếp hạng cao nhất 3 sao về vị ngon.
Song song với việc phát triển thị trường nội địa, công ty sữa hàng đầu Việt Nam tích cực mở rộng kinh doanh tại các thị trường quốc tế, thông qua hoạt động đầu tư vào các chi nhánh nước ngoài và xuất khẩu.
Với mức tăng 54,6% so với cùng kỳ năm trước, thép và phôi thép của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh là nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu tăng cao nhất.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hà Tĩnh 3 tháng đầu năm 2023 ước đạt 627,09 triệu USD, tăng 44,81% so với cùng kỳ năm trước. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đang có sự tăng trưởng khả quan, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn.
Các doanh nghiệp hoạt động sôi động qua cụm cảng Vũng Áng – Sơn Dương (Hà Tĩnh) đã đưa kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 440 triệu USD, tăng 65,3% so với cùng kỳ năm 2022.
Nếu như quý IV/2022, các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Hà Tĩnh gặp khó khăn do đơn hàng giảm sâu thì những tháng đầu năm 2023 “gió đã đổi chiều”. Nhiều doanh nghiệp đã chốt đơn hàng đến giữa năm 2023.
Việc được công nhận là OCOP 4 sao đã trở thành tấm vé thông hành để sản phẩm “Yến sào xứ Nghệ” của Công ty TNHH Sunest Food (trụ sở chính tại thôn Bắc Thượng, xã Thạch Đài, Thạch Hà, Hà Tĩnh) tiếp tục chinh phục thị trường trong, ngoài tỉnh và tiến tới xuất khẩu.
Vừa qua, Hội nghị CSR&ESG Toàn Cầu 2022 diễn ra tại Hà Nội với chủ đề “Beyond Net Zero & ESG” (Net Zero, ESG và Hơn thế nữa). Vinamilk là doanh nghiệp Việt được vinh danh ở 2 hạng mục lớn: Giải thưởng “Doanh nghiệp dẫn đầu CSR và ESG” – (Thứ hạng Vàng) và “Doanh nghiệp CSR tiêu biểu của Việt Nam” (Thứ hạng Bạch Kim).
Ảnh hưởng từ những tác động tiêu cực của các thị trường xuất khẩu, một số doanh nghiệp may tại Hà Tĩnh phải giảm sản lượng, nhân công hoặc chỉ sản xuất cầm chừng để đối phó với khó khăn. Điều đáng lo ngại là tình trạng này có thể kéo dài đến quý II năm sau.
Trong 10 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt, may mặc tại Hà Tĩnh ước đạt 21,1 triệu USD, tăng 137,61% so với cùng kỳ năm trước, là mặt hàng có mức tăng cao nhất trong các sản phẩm xuất khẩu của tỉnh.
Bên cạnh dồn sức cho các đơn hàng xuất khẩu sang Nhật Bản, những tháng cuối năm Công ty CP Xuất nhập khẩu Thủy sản Nam Hà Tĩnh (TX Kỳ Anh) còn tập trung phát triển thị trường tiêu thụ nội địa để sớm cán đích mục tiêu kinh doanh đã đề.