2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Trên đỉnh núi Phạm Tịnh thuộc dãy Vũ Lăng, Trung Quốc, 2 ngôi chùa nổi tiếng nằm cheo leo giữa mây trời. Để tới đây, du khách phải leo bộ qua 8.888 bậc đá.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Leo 8.888 bậc đá, bạn sẽ tới 2 ngôi chùa Phật giáo uy nghi, toạ lạc trên đỉnh Phạm Tịnh (Fanjingshan), đỉnh cao nhất dãy núi Vũ Lăng (Wuling), Trung Quốc. Công trình kiến trúc kì vĩ này là minh chứng tuyệt vời cho đức tin và lòng tận tâm của các Phật tử. Những người theo đạo Phật ở Trung Quốc coi Phạm Tịnh là một ngọn núi linh thiêng. Ảnh: Maxim.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Phạm Tịnh Sơn, Quý Châu, khu vực này đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 2018, 2 ngôi chùa có tầm quan trọng lớn trong Phật giáo, là nơi giác ngộ của Phật Di Lặc. Ảnh: Tuniu.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Được xây dựng vào thế kỷ 7 trước Công nguyên trong triều đại nhà Minh, 2 ngôi chùa đến nay vẫn lưu giữ nhiều mảnh kiến trúc nguyên vẹn. Trong khi đó, hầu hết ngôi chùa cùng thời đã bị phá hủy. Nơi đây dần trở thành điểm đến phổ biến cho những người theo đạo Phật và khách du lịch muốn chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục. Ảnh: CGTN.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Chùa nằm ở độ cao 2.336 m so với mực nước biển, bị ngăn cách bởi hẻm núi. Nếu muốn đi từ chùa này sang chùa bên kia, du khách phải đi qua cây cầu đá. Mất khoảng 4 tiếng đi bộ 8.888 bậc đá, bạn sẽ lên đến chùa. Dọc đường đi có nhiều quán hàng bán đồ ăn nhanh phục vụ du khách. Ngoài ra, bạn cũng có thể chọn cách đi cáp treo lên đến tảng đá Nấm nổi tiếng gần đó. Ảnh: Fliggy.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Bị cô lập trong nhiều năm, đỉnh núi Phạm Tịnh sở hữu hệ sinh vật đa dạng. Trên độ cao từ 500-2.570 m so với mực nước biển, nơi đây là môi trường sống của hơn 2.000 loài thực vật đặc hữu và hàng trăm động vật quý hiếm. Một số loài có mặt từ hàng triệu năm trước. Ảnh: The Atlantic.

2 ngôi chùa cổ vờn mây trên đỉnh núi tiên

Mặc dù trở nên nổi tiếng hơn khi được đưa vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO, nơi đây vẫn giữ mức cô lập nhất định nhằm đảm bảo sự tồn tại của hệ sinh thái khi lượng du khách gia tăng. Ảnh: Theatlantic.

Theo Zing

Đọc thêm

Tản văn: Chiếc nón của mẹ

Tản văn: Chiếc nón của mẹ

Khi đã trải qua quá nhiều va vấp trên đường đời, tôi càng thấm thía hơn những nghĩa tình ấy. Chợt nhận ra, mẹ cũng chính là một chiếc nón vĩ đại che chở tôi đến hết cuộc đời…
Hoa hậu AI đầu tiên trên thế giới lộ diện

Hoa hậu AI đầu tiên trên thế giới lộ diện

Kenza Layli - một nhân vật hoàn toàn được tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo, vừa giành giải Hoa hậu AI. Người đẹp ảo này vốn có sức ảnh hưởng về mảng phong cách sống, thu hút lượng người theo dõi đông đảo trên Instagram, TikTok.
Vòng xòe nở hoa

Vòng xòe nở hoa

Đến Nghĩa trang Liệt sỹ Điện Biên Phủ, bà không tin là trong đời mình, có ngày lại được tự tay thắp hương lên mộ những vị anh hùng dân tộc...
Tản văn: Căn nhà tuổi thơ

Tản văn: Căn nhà tuổi thơ

Tôi lớn lên, cảm giác như không gian nhỏ hẹp đi. Cái man mác buồn bơ vơ của ngày nhỏ cũng không còn nữa. Thiếu thốn qua đi, kỷ niệm không còn nguyên sơ nữa...
Khoảnh khắc

Khoảnh khắc

Đêm tàn dần. Bình minh bắt đầu lên từ phía bên kia thành phố. Huyên đi qua một đêm thức trắng, kỷ niệm chầm chậm trôi trong đầu như một cuốn phim...
Tản văn: Hừng nắng sau cơn mưa

Tản văn: Hừng nắng sau cơn mưa

Sau mỗi lần trời mưa, tôi thường có thói quen ngồi ở một chỗ nào đó thật cao để đón lấy cái hừng nắng đầu tiên. Cái hừng nắng trông non nớt mà lại vô cùng mạnh mẽ...
Vienna tiếp tục là thành phố đáng sống nhất thế giới

Vienna tiếp tục là thành phố đáng sống nhất thế giới

Thủ đô Vienna của Áo một lần nữa được “xướng tên” là thành phố đáng sống nhất trên thế giới, theo bảng xếp hạng thường niên của Economist Intelligence Unit (EIU) - cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc tập đoàn dịch vụ thông tin và truyền thông toàn cầu The Economist, trong đó có báo The Economist.
Khủng hoảng không bắt đầu từ truyền thông

Khủng hoảng không bắt đầu từ truyền thông

Chuyên gia truyền thông Lê Quốc Vinh khẳng định ‘khủng hoảng không bắt đầu từ truyền thông’, mà bắt đầu từ chính triết lý, văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức…