Trong cuộc tiếp xúc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hà Tĩnh tại xã Kỳ Hà, sáng nay (3/5), cử tri thị xã Kỳ Anh đã kiến nghị, đề xuất các ngành chức năng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình, dự án và khắc phục hậu quả bão số 10 năm 2017 trên địa bàn...
Nhiếp ảnh gia người Pháp Mikaël Theimer đã dành ra 4 năm để gặp gỡ và trò chuyện với những người vô gia cư, anh cảm thấy sửng sốt trước những gì được nghe và được thấy.
Mấy bữa trước, nghe tin đài báo rằng, có bão số 10 to lắm sắp đổ bộ vào Hà Tĩnh, lòng tôi thấp thỏm. Lo nhà mình ở thành phố thì ít mà lo ở quê thì nhiều. Quê tôi, miệt Đỉnh Hòe, ba bề sông nước, nói đến triều cường còn hoảng huống chi bão tố. Mà bão này những cấp 11-12, giật cấp 15, sóng biển dâng cao 5m. Chỉ nghe cũng hoảng lắm rồi.
Theo báo cáo, bão số 10 đổ bộ vào Hà Tĩnh đã quét tan hoang gần 1.000 khu dân cư nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, vườn mẫu. Ngoài thiệt hại nặng nề về vật chất và phải mất thời gian khá lâu mới khôi phục được, còn ảnh hưởng không nhỏ đến Cuộc thi khu dân cư NTM kiểu mẫu, vườn mẫu sắp tới.
Gần 30 năm, Hà Tĩnh mới xuất hiện cơn bão dị thường như bão số 10. Với cấp độ cao, tốc độ di chuyển nhanh, hoạt động trong thời gian dài (tại Kỳ Anh bắt đầu từ lúc 9 giờ sáng đến 16 giờ chiều vẫn đang còn gió mạnh cấp 7, cấp 8), siêu bão đã gây hậu quả nặng nề cho tỉnh Hà Tĩnh.
Trong chiều nay (14/9), lãnh đạo Hà Tĩnh đã trực tiếp chỉ đạo các địa phương ven biển Hà Tĩnh di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm trước khi bão số 10 đổ bộ vào đất liền.
Bão số 10 được dự báo sẽ đổ bộ vào khu vực Thanh Hóa - Hà Tĩnh vào ngày 15/9. Trước khi đổ bộ vào khu vực này, bão số 10 liên tục tăng cấp, từ cấp 8 (lúc 4h sáng 13/9) lên cấp 12 (4h sáng 15/9).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, bão số 4 đổ bộ vào đất liền không quá mạnh nhưng gây mưa to đến rất to, dọc khắp các tỉnh Bắc Trung Bộ vào đến Tây Nguyên có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất cao.
Những trận mưa đang mạnh dần lên trước khi bão số 4 đổ bộ vào đất liền. Dự báo, lượng mưa có thể đạt trên 200 mm trong đợt bão này. Vấn đề là hiện nay đồng ruộng, hồ đập đã “no” nước sau cơn bão số 2 hồi tuần trước thì khả năng ngập úng đe dọa cao hơn bao giờ hết…
Bão số 2 đổ bộ vào Hà Tĩnh đêm 16, rạng sáng 17/7 với sức gió giật cấp 8-9, gây thiệt hại đáng kể tại nhiều địa phương trong tỉnh. Bên cạnh thống kê thiệt hại, từ sáng sớm, các địa phương đã bắt tay khắc phục hậu quả để sớm ổn định đời sống, sản xuất.
Hồi 5h sáng nay (17/7), Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương cho biết, bão số 2 đã đổ bộ vào đất liền Nghệ An - Hà Tĩnh lúc 1h sáng. Hoàn lưu bão đã gây gió mạnh cấp 7 - 8 ở các tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh, các đảo ven biển gió giật cấp 11 - 12, đất liền ven biển gió giật cấp 9 - 10, riêng Hoành Sơn (Hà Tĩnh) gió giật cấp 11.
Đó là tinh thần chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh trong công điện ban hành chiều nay (16/7) nhằm chủ động ứng phó với cơn bão số 2 (tên quốc tế là Talas), dự báo sẽ đổ bộ vào địa bàn vào rạng sáng mai.
Theo nhận định của Đài Khí tượng - Thủy văn Hà Tĩnh, năm nay, tình hình mưa, bão đến muộn hơn trung bình nhiều năm (TBNN). Năm 2014, các cơn bão đổ bộ trực tiếp vào địa bàn cũng ít hơn. Tuy nhiên, cường độ đợt mưa, bão mạnh, có hướng di chuyển phức tạp, không theo quy luật có thể ảnh hưởng dồn dập trong thời gian ngắn, tập trung vào những tháng cuối mùa. Phóng viên Báo Hà Tĩnh đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Đức Bá - phụ trách Đài Khí tượng - Thủy văn tỉnh về vấn đề này.
Bão giật cấp 10 đang hoành hành ở quần đảo Hoàng Sa và sẽ cách Quảng Trị - Quảng Nam 80km vào rạng sáng ngày mai. Các địa phương chủ động cấm biển để đảm bảo an toàn.