Để chủ động ứng phó với mưa lũ, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các đơn vị, địa phương phải theo dõi sát tình hình diễn biến thời tiết, sẵn sàng mọi phương án, kế hoạch ứng phó với các tình huống có thể xảy ra, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Đánh giá cơn bão Noru (bão số 4) là cơn bão mạnh nhất trong 5 năm trở lại đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các bộ, ngành Trung ương và các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, phải tập trung cao nhất để chủ động ứng phó, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Do ảnh hưởng của bão số 8 kết hợp với không khí lạnh, thời tiết Hà Tĩnh diễn biến rất phức tạp. Với dự báo có thêm các đợt mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt sâu, lũ, lũ ống, sạt lở đất, đe dọa tới tài sản, tính mạng Nhân dân.
Theo Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Trần Quang Hoài, hướng di chuyển, cường độ bão số 7 rất phức tạp, các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, cần khẩn trương ứng phó để bảo vệ tính mạng, tài sản Nhân dân.
Theo công điện của UBND tỉnh, do ảnh hưởng của bão số 13, Hà Tĩnh được các cơ quan dự báo khí tượng thủy văn xác định là vùng có nguy cơ cao xảy ra gió mạnh, mưa lớn thời đoạn ngắn, gây lũ quét, sạt lở đất.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 13, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương rà soát ngay các khu vực nguy cơ ảnh hưởng, sẵn sàng sơ tán người đến nơi an toàn, tuyệt đối không để khu vực nguy hiểm nào mất kiểm soát.
Trong đêm qua (11/11), ở các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Bình Định tiếp tục có mưa to đến rất to (lượng mưa trong 6h qua tính từ 19h ngày 11/11 đến 1h ngày 12/11) phổ biến từ 40-80mm, có nơi lớn hơn như: Đông Hà (Quảng Trị) 88mm.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương, đến 7 giờ sáng mai (12/11), vị trí tâm bão cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 810km về phía Đông Đông Nam.
Từ chiều nay 27/10, do ảnh hưởng của hoàn lưu phía Bắc của bão số 9 kết hợp với không khí lạnh nên vùng biển Hà Tĩnh có gió Đông Bắc cấp 6 - 7, sau tăng lên cấp 8 - 9, giật cấp 10.
Trong khi gần 4.000 tàu thuyền tìm vào nơi tránh trú an toàn thì người dân vùng ven biển Hà Tĩnh cũng gia cố nhà cửa, chặt tỉa cây cối trước ảnh hưởng của bão số 8.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các ngành, địa phương Hà Tĩnh tiếp thu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng để triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh điện khẩn các địa phương, đơn vị hoãn các cuộc họp chưa cần thiết để tập trung ứng phó với bão số 4 với phương châm “4 tại chỗ”.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 28/8, bão số 4 (cơn bão Podul) di chuyển nhanh và vượt qua đảo Luzon của Philippines đi vào Biển Đông.
Dự báo, trong dịp 2/9 năm nay, áp thấp nhiệt đới này có diễn biến phức tạp, kéo dài, có khả năng cao mạnh lên thành bão, di chuyển vào đất liền và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và các tỉnh phía Bắc.
Thông tin này vừa được Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết trong bản tin mới đây. Trung tâm cũng đưa ra dự báo, lượng dòng chảy trên các sông ở Hà Tĩnh ở mức xấp xỉ và cao hơn trung bình nhiều năm từ 10-60%.
Đó là yêu cầu mà Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa đặt ra với chính quyền các địa phương ven biển trong công điện chỉ đạo chủ động ứng phó với cơn bão số 4 được đánh giá là khá dị thường và nguy hiểm này.
Thạch Hạ (TP Hà Tĩnh) có 13 hộ nuôi cá lồng bè trên sông Đò Điệm với số lượng cá lên đến hàng chục nghìn con. Trước khi bão đến, các hộ nuôi đang áp dụng nhiều biện pháp bảo vệ đàn cá...
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, ngày 18/7, Đại tá Trần Văn Sơn - Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã trực tiếp kiểm tra công tác phòng chống mưa bão tại huyện Lộc Hà.
Từ chiều tối nay (18/7), trên đất liền các tỉnh từ Thái Bình đến Quảng Bình có gió mạnh dần lên cấp 6, sau tăng lên cấp 7, giật cấp 9; riêng Nam Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh có gió bão mạnh cấp 8, giật cấp 11.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, bão số 3 đang tiến gần vào bờ, chiều tối nay sẽ đổ bộ vào đất liền. Trước tình hình đó, chính quyền và nhân dân các địa phương trong toàn tỉnh đang tích cực triển khai các phương án ứng phó.
Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đề nghị đoàn công tác Tỉnh ủy xuống cơ sở, chỉ đạo các địa phương thực hiện tốt “4 tại chỗ”; các ban phòng chống bão lụt, cấp ủy, chính quyền các địa phương tập trung thực hiện tốt các giải pháp phòng chống với mưa bão số 3…
Hồi 5h sáng nay (17/7), Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn trung ương cho biết, bão số 2 đã đổ bộ vào đất liền Nghệ An - Hà Tĩnh lúc 1h sáng. Hoàn lưu bão đã gây gió mạnh cấp 7 - 8 ở các tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh, các đảo ven biển gió giật cấp 11 - 12, đất liền ven biển gió giật cấp 9 - 10, riêng Hoành Sơn (Hà Tĩnh) gió giật cấp 11.
Bão giật cấp 10 đang hoành hành ở quần đảo Hoàng Sa và sẽ cách Quảng Trị - Quảng Nam 80km vào rạng sáng ngày mai. Các địa phương chủ động cấm biển để đảm bảo an toàn.