Lập khống hồ sơ để hưởng hơn 663 triệu đồng tiền bồi thường giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cao tốc Bắc - Nam, nhóm bị cáo ở huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) phải nhận bản án nghiêm minh.
Để đảm bảo tiến độ thi công dự án cao tốc Bắc - Nam, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã triển khai phương án bảo vệ thi công từ Km530+800 đến Km531+100, qua thửa đất số 58 tờ bản đồ số 32 theo quy định pháp luật.
Quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ giải phóng mặt bằng đường cao tốc Bắc – Nam đoạn qua xã Kỳ Văn (huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh) luôn nhận được sự đồng thuận, thống nhất cao của bà con Nhân dân, đặc biệt là các gia đình bị ảnh hưởng của dự án.
Với sự vào cuộc đồng bộ, linh hoạt của cả hệ thống chính trị trong công tác giải phóng mặt bằng nên từ đầu năm đến nay, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã gỡ vướng, bàn giao mặt bằng sạch cho nhiều công trình, dự án, góp phần thúc đẩy KT-XH, đảm bảo QPAN tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Đến thời điểm hiện tại, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã cơ bản hoàn thành việc chi trả tiền bồi thường GPMB diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi dự án cao tốc Bắc - Nam. Tất cả bà con đều phấn khởi, đồng thuận với chủ trương chung.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi, qua địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có 283 hộ dân thuộc xã Thanh Bình Thịnh có đất nông nghiệp bị thu hồi đợt 2.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam đoạn Bãi Vọt - Hàm Nghi qua địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có 313 hộ dân thuộc 2 xã Lâm Trung Thủy và Thanh Bình Thịnh có đất nông nghiệp bị thu hồi đợt 1.
Theo Thông tư 09/2021/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, có 6 trường hợp đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất.
Các bên liên quan đã thống nhất: sau khi kiểm đếm tài sản trên đất, nếu đúng quy hoạch được phê duyệt thì sẽ áp giá đền bù; không đúng quy hoạch thì không áp giá, không được đền bù theo quy định để sớm bàn giao mặt bằng dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Tiến độ giải phóng mặt bằng dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam đoạn qua Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang chậm do một số nguyên nhân như điện, nước chưa được đấu nối ở khu tái định cư, một số người dân chưa đồng ý với phương án bồi thường…
Khu tái định cư (TĐC) chưa có điện, nước… là những nguyên nhân khiến công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đường bộ cao tốc Bắc – Nam đoạn qua Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang bị chậm.
Lợi dụng niềm tin của các nạn nhân, Bùi Thị Mải (SN 1977, trú phường Trần Phú, TP. Hà Tĩnh) đã chiếm đoạt số tiền 95 triệu đồng nhằm mục đích trả nợ và tiêu xài cá nhân.
Với thủ đoạn lừa xuất khẩu lao động qua New Zealand, Trần Thị Hoa (SN 1980, trú huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã khiến 4 nạn nhân sập bẫy với tổng số tiền hơn 1,8 tỷ đồng.
Bằng thủ đoạn gian dối, Nguyễn Thị Điệp (SN 1985, trú thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã khiến 17 cá nhân, tổ chức “sập bẫy” với tổng số tiền gần 1,5 tỷ đồng.
Sáng nay (13/11), TAND tỉnh Hà Tĩnh tuyên phạt 20 năm tù giam đối với bị cáo Lê Đăng Giang (SN 1998, trú xóm 13, xã Hòa Hải, Hương Khê) - kẻ giết bạn gái gây xôn xao dư luận trong thời gian qua.
Tập trung công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân là bước đi quan trọng đã, đang được các địa phương trong vùng bị ảnh hưởng dự án đường cao tốc Bắc – Nam (đoạn đi qua Hà Tĩnh) triển khai thực hiện, nhằm đảm bảo tiến độ dự án.
Tập trung công tác tuyên truyền, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân là bước đi quan trọng đã, đang được các địa phương trong vùng bị ảnh hưởng dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam (đoạn qua Hà Tĩnh) triển khai nhằm đảm bảo tiến độ dự án.
Sáng 29/6, UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước (có hiệu lực thi hành từ 1/7/2018). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh dự và chỉ đạo hội nghị.
Ngày 21/5, luật sư (LS) Vũ Thị Nga, Trưởng Văn phòng luật sư Công Lý Việt, cho biết vừa cùng bà Đặng Thị Nga (79 tuổi) và ông Trịnh Huy Dương (48 tuổi, cùng trú tại thị trấn Tuần Giáo, Điện Biên) làm việc với đại diện TAND tỉnh Điện Biên về vấn đề thương lượng bồi thường oan sai.
Sáng nay (16/5), đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dẫu đầu đi kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ thiệt hại do sự cố môi trường biển tại một số huyện ven biển Hà Tĩnh.
Theo báo cáo mới nhất của tỉnh Hà Tĩnh, tổng kết công tác khắc phục thiệt hại do sự cố môi trường, UBND tỉnh đã thẩm tra, phê duyệt bồi thường, hỗ trợ cho hơn 60.800 đối tượng trên địa bàn tỉnh với số tiền 1.748 tỷ đồng (trên tổng số dự kiến ban đầu hơn 2.000 tỷ đồng).
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành Quyết định số 752/QĐ-UBND về việc phê duyệt kinh phí bồi thường, hỗ trợ các đối tượng bị thiệt hại do sự cố môi trường (đợt 39).
Thủ tướng Chính phủ vừa duyệt chi 1.784 tỷ đồng hỗ trợ 4 tỉnh miền Trung, gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế khắc phục sự cố môi trường biển...
Liên quan đến việc một số bà con giáo dân tại TDP Yên Thịnh (phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) ngăn cản đơn vị thi công triển khai dự án cải tạo đường dây 35 kV và tạo mạch vòng giữa lộ đường dây 371E18.5 và lộ đường dây 371E18.3, Hội đồng GPMB thị xã Kỳ Anh khẳng định, hành lang điện đã có từ năm 2001, cây cối dưới hành lang đã được đền bù từ lâu nên việc đòi bồi thường là không có cơ sở.
Thông tin từ Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong sáu tháng đầu năm 2017, đơn vị này đã tiếp nhận 1.539 lượt đơn khiếu nại; trong đó lĩnh vực đất đai vẫn tiếp tục “nóng”, chiếm 95,26% tổng số đơn khiếu nại.
Dự án xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai TP Hà Tĩnh được UBND tỉnh phê duyệt từ tháng 1/2014 nhưng qua gần 3 năm triển khai vẫn còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ. Tiến độ đến nay mới chỉ đạt 77,6% và đang dừng ở giai đoạn 2 (cấp đổi) mà chưa thể tiếp tục giai đoạn 3 (xây dựng cơ sở dữ liệu).
Ngày 9/7, Qatar thông báo nước này đang lập một ủy ban phụ trách việc đòi bồi thường có thể lên tới hàng tỷ USD về những thiệt hại xuất phát từ sự phong tỏa của các nước láng giềng vùng Vịnh đối với nước này.