Cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã vào vụ thu hoạch. Dù năm nay sản lượng cam thấp hơn so với các năm trước nhưng giá bán cam Khe Mây đang cao, doanh thu lớn cho người trồng.
Theo dự ước, mặc dù năng suất cam toàn tỉnh năm 2022 có thể thấp hơn so với các năm trước nhưng đổi lại, thời điểm này, giá bán của loại quả đặc sản này ở thị trường Hà Tĩnh đang cao hơn cùng kỳ năm ngoái từ 5 - 10 nghìn đồng/kg.
Người dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang phấn khởi khi cam Khe Mây đầu vụ được thu mua với giá khá cao, dao động từ 30-35 nghìn đồng/kg; đặc biệt, một số sản phẩm cam đặc sản, cam hữu cơ có giá lên đến 70-80 nghìn đồng/kg.
Tình hình thời tiết bất lợi đã ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu quả tại một số vùng trồng cam Khe Mây ở Hương Khê (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, giá cam đầu vụ tăng cao nên người dân rất phấn khởi chuẩn bị cho vụ thu hoạch.
Những ngày cuối năm, người trồng cam ở xã Hương Đô (Hương Khê - Hà Tĩnh) lại nhộn nhịp vào mùa thu hoạch, gửi gắm những trái cam mọng vàng, thơm ngon đến tay người tiêu dùng trên khắp mọi miền đất nước.
Nhằm đảm bảo mục tiêu sản xuất, kinh doanh trong điều kiện phòng, chống dịch bệnh Covid-19, nhiều cơ sở sản xuất hàng tết ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã đẩy mạnh hình thức bán hàng online.
Thời điểm này, các địa phương, đơn vị tại Hà Tĩnh có sản phẩm tham gia Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp năm 2020 cơ bản đã hoàn tất các bước chuẩn bị, chờ ngày đến với lễ hội.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 3 có 88 gian hàng. Trong đó, có 48 gian hàng cam, bưởi, hoa quả và 40 gian hàng sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp được bài trí công phu, đẹp mắt, thực sự “níu chân” khách tham quan.
Chịu ảnh hưởng bởi sự khắc nghiệt của thời tiết, sâu bệnh, nhưng cam Khe Mây ở xã Hương Đô (Hương Khê – Hà Tĩnh) năm nay vẫn đơm hoa, kết trái trĩu cành. Những quả cam mang lại giá trị kinh tế cao bởi chất lượng của một thương hiệu.
Hứng chịu những khắc nghiệt của thời tiết nhưng cam Khe Mây ở xã Hương Đô (Hương Khê – Hà Tĩnh) năm nay vẫn trĩu quả và được giá bởi chất lượng của một sản phẩm thương hiệu.
Sáng nay (31/10), Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức trao giấy chứng nhận VietGap cho HTX Nông nghiệp cam Khe Mây Long Nhâm, xã Hương Đô (Hương Khê – Hà Tĩnh).
Nhiều đợt nắng nóng gay gắt kéo dài, hạn hán xuất hiện làm cho đồng ruộng nứt nẻ, giếng nước khô cạn... gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất nông nghiệp của người dân "chảo lửa" Hương Khê – Hà Tĩnh.
Nắng nóng gay gắt kéo dài, hạn hán xuất hiện trên địa bàn làm cho đồng ruộng nứt nẻ, giếng nước khô cạn... ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân Hương Khê – Hà Tĩnh .
Dự án tạo lập nhãn hiệu chứng nhận “Cam Khe Mây” dùng cho sản phẩm cam quả của huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh do Trung tâm Nghiên cứu công nghệ - Sở hữu trí tuệ CLIPTEK triển khai. Dự kiến, nhãn hiệu sẽ được Cục Sở hữu trí tuệ cấp trước mùa thu hoạch cam năm 2019.
Được thành lập từ năm 2014, HTX Nông nghiệp cam Khê Mây Long Nhâm (Hương Đô, Hương Khê, Hà Tĩnh) đã từng bước khẳng định được thương hiệu bằng việc đẩy mạnh đầu tư sản xuất theo hướng VietGAP và ứng dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Sáng 20/12, HĐND các huyện Hương Khê, Vũ Quang (Hà Tĩnh) khai mạc kỳ họp cuối năm nhằm đánh giá tình hình KT-XH năm 2018 và bàn giải pháp thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ năm 2019.
Mùa thu hoạch này, trang trại cam Đồng Thiên ở thôn 2 (còn gọi là thôn Khe Mây, xã Hương Đô, Hương Khê - Hà Tĩnh) đang được chuỗi siêu thị Vinmart “để mắt”...
Với trang trại rộng 20 hecta trồng cam, ông Đinh Văn Oánh (60 tuổi), trú tại vùng kinh tế trang trại Khe Mây, xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), được mệnh danh là “vua” của loài cam đặc sản này.
Vốn đã gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh doanh do sự lấn át của các hình thức lô đề lậu, nay, xổ số truyền thống tại Hà Tĩnh lại càng gặp khó do sự cạnh tranh của xổ số điện toán.
Từ lâu, Hương Khê (Hà Tĩnh) đã nổi tiếng với cam Khe Mây ngọt lành, thơm mát. Tuy nhiên, sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ qua thương lái. Do chưa có thương hiệu riêng nên cam Khe Mây vẫn khó cạnh tranh với thị trường ngoại tỉnh, thậm chí còn bị giả mạo bởi những giống cam khác.
Do thời tiết mưa liên tục và kéo dài, hơn 40 ha cam Khe Mây ở xã Hương Đô (Hương Khê - Hà Tĩnh) đã bị rụng quả, trong đó không ít hộ mất trắng hoàn toàn...
Tháng 10, đi dọc tuyến quốc lộ 15A ngược ngàn Hương Khê, chúng tôi bắt gặp không ít sạp bán cam “di động”. Càng đi về trung tâm huyện Hương Khê, cam bày bán càng nhiều. Đây cũng là thời điểm cam Khe Mây - đặc sản của vùng vào vụ thu hoạch...
Dù đã tồn tại gần 20 năm và gây được “tiếng vang” nhưng đặc sản cam Khe Mây của vùng đất Hương Đô (Hương Khê) vẫn chưa có cơ hội cạnh tranh ở các thị trường lớn. Bởi vậy, cho đến nay, các đầu mối sản xuất vẫn chỉ “mạnh ai người nấy lo”...
Quả đúng như tên gọi của mình, Khe Mây - vùng đất được khai phá chưa lâu tọa lạc chót vót chạm mây trời bên cạnh những địa danh nghe rợn người như Khe Hầu, Vực Rông, Động Dài… ở phía tây xã Hương Đô (Hương Khê). Bù lại, thiên nhiên đã hào phóng ban tặng cho vùng đất này một phẩm vật ít nơi sánh được, đó là đặc sản cam bù mang tên Khe Mây.