Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, cây trôi hơn 800 năm tuổi tại xã Hương Vĩnh (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn vươn mình phát triển xanh tươi, tỏa bóng mát cho dân làng. Cây trôi cổ thụ đã được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Cây muỗm được công nhận cây di sản Việt Nam có tuổi đời hơn 360 năm, nằm trong khuôn viên nhà thờ Phan Tôn Chu và Ngọc Hoa công chúa ở thôn Phú Vinh, xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây Di sản Việt Nam.
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.
Cây thị cổ hơn 700 tuổi ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.
Hàng chục cây bàng cổ thụ hơn 160 năm tuổi hiện diện ở khắp Côn Đảo. Không chỉ che mưa, chắn gió mà những “cụ bàng” còn là “chứng nhân” lịch sử của nơi từng được xem là “địa ngục trần gian” với biết bao đau thương, mất mát.
Không chọn một loại cây nào khác để tạo cảnh quan mà là cây đa, bởi theo các cụ cao niên trong tổ tình nguyện trồng cây ở phường Đậu Liêu (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh), cây đa là “hồn quê làng Việt”.
Từ khi bị kẻ gian đào trộm kho báu dưới gốc, 2 cây cọ ngàn năm tuổi ở gò Vình bật rễ và chết, chỉ còn 86 cây lộc vừng cổ thụ vẫn sừng sừng giữa cánh đồng.
Cây đa ở đền Thượng, thành phố Lào Cai có tuổi đời trên 300 năm, chu vi 44m, cao hơn 36m được công nhận là “Cây di sản Việt Nam”. Đây là cây di sản có chu vi toàn bộ thân cây lớn nhất Việt Nam.