Ông Trần Văn Đàn - Bí thư Chi bộ thôn Cao Thắng, xã Thạch Thắng, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã tiên phong thử nghiệm và vận động bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển vùng trồng cây dược liệu.
Những năm gần đây, người dân xã Thường Nga (Can Lộc, Hà Tĩnh) nhân rộng diện tích trồng cây đẻn để phát triển kinh tế, thay thế các loại cây kém hiệu quả khác.
Cải tạo tốt, được giảm án 7 năm tù, anh Nguyễn Doãn Căn (SN 1988) đã trở về quê hương khởi nghiệp với mô hình trồng cây dược liệu ba kích ở khu vực gần hồ Kẻ Gỗ (xã Cẩm Mỹ - Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh).
Những mô hình nuôi cá tầm, trồng cây dược liệu, chăn nuôi dê… có hiệu quả trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang góp phần đa dạng hóa sản phẩm và hiện đại hóa nền nông nghiệp địa phương.
Mô hình trồng cây dược liệu kim tiền thảo ở xã Cẩm Vịnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cho thu nhập từ 9 - 10 triệu đồng/sào/vụ, mang lại lợi nhuận gấp 4 lần so với canh tác lúa truyền thống cho bà con nông dân.
Do cây kim tiền thảo sau thu hoạch phải phơi khô nên tranh thủ những ngày nhiều nắng, bà con nông dân xã Cẩm Vịnh (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã ra đồng thu hoạch cây dược liệu.
Thời điểm này, trên những cánh đồng trồng cây dược liệu ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh), bà con nông dân đang tỉ mẩn chăm cây, hy vọng một vụ mùa thắng lợi.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi được đông đảo hội viên nông dân Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) hưởng ứng và đến nay có 12.319 hộ đạt gia đình sản xuất kinh doanh giỏi các cấp.
T rong sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh, các chuỗi liên kết đã có khá nhiều thành công. Tuy nhiên, cũng có không ít mô hình liên kết bị “đứt gánh giữa đường”. Vậy, đâu là nút thắt? .. .