Thủ tướng Abe Shinzo tuyên bố Nhật Bản cam kết duy trì 3 nguyên tắc phi hạt nhân, gồm: Không sản xuất, không sở hữu và không cho phép vũ khí hạt nhân tồn tại trên lãnh thổ Nhật Bản.
Quân đội Iran mạnh về chiến thuật tác chiến phi đối xứng, trong khi Mỹ sở hữu khả năng tấn công chính xác tầm xa hùng hậu cùng sự hỗ trợ của đồng minh.
Với việc Islamabad tiếp tục ủng hộ phiến quân Kashmir, một cuộc khủng hoảng tiếp theo chỉ là vấn đề thời gian. Và tùy thuộc vào quy mô của cuộc trả đũa từ Ấn Độ, hai kình địch có thể bị đẩy tới một cuộc đối đầu gay gắt hơn, thử thách giới hạn của họ trước một cuộc chiến tranh toàn diện khác.
Nhằm đề phòng nguy cơ bị tấn công hạt nhân, chính phủ Mỹ được cho là đã xây dựng các căn hầm trú ẩn kiên cố ở thủ đô Washington D.C, và trên khắp lãnh thổ nước Mỹ.
Một báo cáo từ Hội đồng Thông tin An ninh Anh – Mỹ (BASIC) vừa chỉ ra các lỗ hổng an ninh nguy hiểm trong chương trình vũ khí hạt nhân của quân đội Anh.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên ngày 2/5 đã miêu tả Tổng thống Mỹ Donald Trump là “kẻ hiếu chiến” và việc Washington điều máy bay ném bom B-11B Lancer trong tập trận chung với Hàn Quốc và Nhật Bản đang đẩy Bán đảo Triều Tiên tới bờ vực chiến tranh hạt nhân.
Các bên có liên quan tới Bán đảo Triều Tiên không chỉ có những phát ngôn mà cả động thái đe dọa lẫn nhau. Liệu đây chỉ là những động tác “nắn gân“,”cân não” hay là dấu hiệu báo hiệu chiến tranh hạt nhân sắp cận kề?