Sau 10 năm dân ca ví, giặm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể, các trường học ở Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động để những làn điệu của cha ông luôn lan tỏa, trường tồn.
Bằng tình yêu, tâm huyết và trách nhiệm dành cho dân ca ví, giặm, nhiều người trẻ Hà Tĩnh đã nỗ lực "chắp cánh" cho di sản của ông cha lan tỏa trong đời sống văn hóa tinh thần hôm nay.
Trong sinh quyển được tạo nên từ tâm hồn, nhịp sống của đất và người xứ Nghệ, dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh càng khẳng định sức sống bền bỉ trong sự phát triển của đời sống văn hóa; ngày càng xuất hiện nhiều trên các sân khấu, sự kiện lớn, tạo nên những giá trị mới.
Hơn 80 tuổi, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Ban (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) gần như dành cả cuộc đời cho dân ca Nghệ Tĩnh. Ông đã sáng tác, dàn dựng hàng trăm tác phẩm dân ca, phát triển các phong tục, lễ hội từng điệu ví, câu hò... tưởng như đã mai một.
Lễ ra mắt câu lạc bộ (CLB) các nghệ nhân dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhằm khuyến khích, lan tỏa và đưa loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc dân ca ví, giặm vào phát triển du lịch trên địa bàn.
Suốt 55 miệt mài, say mê thực hành và trao truyền di sản dân ca ví, giặm, bà Đặng Thị Minh Nguyệt (77 tuổi, Chủ nhiệm CLB dân ca ví, giặm phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh) đã được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu cao quý - Nghệ nhân Ưu tú.
Với tình yêu và trách nhiệm, các thế hệ phụ nữ Hà Tĩnh đã không ngừng nối tiếp giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, lan tỏa vẻ đẹp tinh túy của đất và người Hồng La qua mỗi lời ru, điệu ví, giặm, ca trù, trò Kiều… trong đời sống hiện đại.
Trong cả 3 đêm thi của vòng chung kết toàn quốc giải Sao Mai 2022, thí sinh Lê Thị Minh Ngọc (sinh năm 2000, quê huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đều đạt được số điểm cao nhất phong cách dân gian từ Ban Giám khảo. Cô hiện là ứng cử viên sáng giá nhất cho ngôi vị quán quân dòng nhạc này ở Sao Mai năm nay.
11 đội tham gia chung kết Liên hoan Hát ru trong các cấp hội phụ nữ lần thứ nhất của huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả, góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương.
Gia đình ông Trần Văn Hoàng ở xã Yên Hồ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) là gia đình điển hình trao truyền dân ca ví, giặm tại địa phương. Gia đình ông trở thành niềm cảm hứng, lan tỏa nét đẹp dân ca ví, giặm cho thế hệ trẻ.
Qua 20 năm thực hiện, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã cho nhiều “hoa thơm trái ngọt”. Nổi bật trong đó là phong trào văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao quần chúng… luôn đi đầu trong toàn tỉnh.
Năm 2021, tỉnh Hà Tĩnh vinh dự có 3 giải thưởng trong các cuộc thi về phòng, chống thiên tai do Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai phát động, tổ chức.
Cùng góp sức trên mặt trận tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19, những làn điệu dân ca, ví giặm truyền thống với lời mới ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã làm đẹp thêm cuộc sống, đồng thời tuyên truyền, cổ vũ, hướng dẫn người dân cùng chung tay phòng, chống dịch.
Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, Nghi Xuân - Hà Tĩnh nổi lên như một hiện tượng đặc biệt. Miền quê sơn thủy hữu tình nằm bên bờ Nam sông Lam êm đềm và bình dị nhưng lại sinh ra làng khoa bảng Tiên Điền, những tên tuổi trứ danh và những câu hát dân ca cùng nghệ thuật diễn xướng dân gian đặc sắc.
Sáng 7/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Lê Minh Thông chủ trì cuộc họp Ban tổ chức Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2018 liên tỉnh Hà Tĩnh - Nghệ An.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh lần thứ 3 huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) khép lại với nhiều cảm xúc vui buồn lẫn lộn. Dù được kỳ vọng lớn nhưng theo đánh giá của Ban giám khảo, liên hoan lần này vẫn còn những "nốt lặng"...
Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan dân ca ví, giặm khu vực TP Hà Tĩnh đã để lại nhiêu ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả. Chiều tối 19/5, Ban Tổ chức liên hoan đã tiến hành trao thưởng cho cho các đơn vị.
Gần 11 năm gắn bó với Trường THCS Ngọc Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh), là chừng ấy thời gian cô Tổng phụ trách đội Đặng Thị Tiến trăn trở với những hoạt động ý nghĩa dành cho học sinh thân yêu. Cô là người khởi xướng đưa dân ca ví, giặm vào trong học tập và các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
Đến với vùng đất “bát cảnh” Nghi Xuân, Hà Tĩnh, du khách không chỉ được tham quan, khám phá vẻ đẹp danh lam, thắng cảnh mà còn được thưởng thức những làn điệu dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh, ca trù, chèo Kiều rất đặc sắc.
Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 vừa rồi, 1 tổ dân phố trên địa bàn phường Trần Phú (TP Hà Tĩnh) tổ chức giao lưu văn hóa - văn nghệ. Đây thực sự sẽ là một hoạt động mang ý nghĩa trọn vẹn nếu như không có “sự nhiệt tình thái quá” của một số thành viên làm công tác tổ chức…
Đợt sáng tác ca khúc, tổ khúc dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2016 đã khép lại với 40 tác phẩm tham dự. Những ưu điểm, một số hạn chế của đợt sáng tác đã được đánh giá trong buổi tổng kết do Sở VH-TT&DL tổ chức sáng nay (10/12).
Liên hoan đàn, hát dân ca 3 miền do Cục Văn hóa cơ sở phối hợp với Sở VHTTDL Kiên Giang tổ chức từ ngày 27 - 30/9 thu hút 1.200 diễn viên của 40 đoàn đến từ các tỉnh, thành trong cả nước.