Ngành Y tế Hà Tĩnh khuyến cáo khi xuất hiện các triệu chứng đau mắt đỏ, người dân cần đến các cơ sở y tế để được tư vấn điều trị, tránh để xuất hiện các biến chứng nguy hiểm.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu, các hệ thống trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Khi thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ đột ngột thay đổi, độ ẩm trong không khí tăng cao, môi trường bụi bẩn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus có hại cho sức khỏe, sinh sôi, nảy nở. Làm sao để phòng ngừa hiệu quả các bệnh này?
Dịch đau mắt đỏ đang bùng phát và lây lan nhanh trên địa bàn Hà Tĩnh. Kéo theo đó, mặt hàng thuốc dùng để trị bệnh cũng trở nên khan hiếm, nhất là thuốc nhỏ mắt Tobrex.
Qua rà soát của ngành y tế, đến nay, Hà Tĩnh đã có 30.116 trường hợp bị đau mắt đỏ, trong đó, có 17.986 trường hợp đang được điều trị theo hướng dẫn của các bác sỹ.
Trước tình hình dịch đau mắt đỏ xuất hiện ở các trường học, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh yêu cầu các nhà trường, đơn vị liên quan thực hiện tốt công tác phòng, chống.
Với hàng nghìn ca đau mắt đỏ đã được ghi nhận tại Hà Tĩnh, ngành y tế khuyến cáo người dân không tự ý sử dụng các loại lá cây để đắp hoặc xông mắt, dễ gây biến chứng nguy hiểm.
Không chỉ ở Hương Khê mà tại nhiều cơ sở y tế trên địa bàn Hà Tĩnh cũng đã ghi nhận sự gia tăng số lượng bệnh nhân bị đau mắt đỏ đến thăm khám và điều trị ngoại trú.
Theo Trung tâm Y tế huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), từ đầu tháng 9/2023 đến nay, toàn huyện có hơn 5.600 ca bệnh đau mắt đỏ, trong đó có khoảng 3.000 bệnh nhân là học sinh và giáo viên.
Bác sỹ Bệnh viện mắt Hà Tĩnh khuyến cáo, khi bị đau mắt đỏ, người dân không tự ý điều trị, không dùng lá cây đắp lên mắt khi chưa có hướng dẫn của cán bộ y tế để tránh biến chứng nặng.
Ở Việt Nam, cùng với sự gia tăng của các phương tiện giao thông, sự phát triển của các khu công nghiệp, ngập tràn khí thải sinh hoạt trong không khí, đã và đang khiến bầu không khí ô nhiễm trầm trọng.
Thưa bác sĩ, mỗi buổi chiều đi làm về, không chỉ cơ thể mệt mỏi mà đôi mắt luôn cay xè, nhìn mờ đi vô cùng khó chịu. Có cách nào để phòng ngừa trước hiện tượng này, thưa bác sĩ ?
Viêm kết mạc cấp hay còn gọi là đau mắt đỏ thường gia tăng khi thời tiết chuyển mùa. Dịch thường xuất hiện vào tháng 6-7, hoặc đầu tháng 9 do thời tiết ẩm thấp, thuận lợi cho sự phát triển và lây lan của virut.
Bệnh viêm kết mạc cấp còn được gọi bằng một cái tên dân dã là “đau mắt đỏ”. Đây là một bệnh rất dễ lây lan trong cộng đồng nên thường phát triển thành dịch.
Bệnh đường hô hấp, cảm cúm, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ... là những bệnh phổ biến khi thời tiết chuyển mùa hè sang thu. Cha mẹ cần biết cách phòng tránh để bảo vệ bản thân và con em mình khỏi nguy cơ mắc bệnh.
Đau mắt đỏ (hay còn gọi là viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt, thường gặp do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra hoặc do phản ứng dị ứng, với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt.
Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động phòng tránh các bệnh truyền nhiễm thường xảy ra sau mưa lũ gồm tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, cảm cúm...