Danh nhân Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) được xem là người đặt nền móng cho ca trù Cổ Đạm. Sau thời gian bị lãng quên, từ năm 1998, di sản văn hóa ca trù được phục hồi, nhiều thế hệ nghệ nhân, ca nương Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tiếp tục giữ gìn và lan tỏa trong đời sống.
10h40 sáng nay (26/11), 20/20 thành viên tham gia phiên họp MOWCAP lần thứ 9, đã bỏ phiếu đồng ý ghi danh di sản “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (1689-1943)", thuộc huyện Can Lộc, Hà Tĩnh trở thành Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Là vùng đất cổ, nơi con người đã cư trú và sinh sống cách đây từ hàng nghìn năm, Hà Tĩnh có một kho tàng di sản văn hóa phong phú và đa dạng. Những di sản tiêu biểu dưới đây là những dấu mốc quan trọng trong tiến trình lịch sử của con người vùng đất núi Hồng, sông La.
Những năm qua, bằng các phương thức xã hội hóa hiệu quả, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã tranh thủ được nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn.
Liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2018 đã bước vào chặng cuối khi ngày hôm nay (4/11) chỉ còn 3/15 đơn vị trình diễn phần thi của mình. Sau hơn 2 ngày tranh tài, trên sân khấu đã xuất hiện nhiều giọng ca đặc sắc, triển vọng, nhiều kép đàn xuất sắc, cho thấy có sự kế thừa, chuyển giao thế hệ liên tục ở khắp các tỉnh, thành nắm giữ di sản ca trù.
Hàng trăm năm qua, ca trù Việt Nam vẫn có sức sống mạnh mẽ và bền bỉ. Hơn 10 năm kể từ ngày ca trù Việt Nam được UNESCO ghi danh vào các di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, các địa phương đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ di sản. Giữa muôn vàn giai điệu hiện đại, khi tiếng hát ả đào cất lên, lòng người vẫn xốn xang lay động những cung bậc cảm xúc.
Nhiều năm nay, người dân thôn Na Trung, xã Cẩm Thạch (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sống trong cảnh thấp thỏm lo âu về căn bệnh ung thư quái ác đang “gõ cửa” nhiều gia đình. Mỗi ngày qua đi, số người mắc căn bệnh này ngày một nhiều mà chưa biết nguyên nhân.