Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

(Baohatinh.vn) - Tọa lạc trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh), chùa Quỳnh Viên được cho là nơi thiền sư Phật Quang (người Ấn Độ) truyền bá đạo Phật cho phật tử đầu tiên của Việt Nam là Chử Đồng Tử cách đây gần 2.200 năm.

Video: Chùa Quỳnh Viên ở xã Thạch Hải (Thạch Hà)

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Chùa Quỳnh Viên tọa lạc trên núi Long Ngâm (thuộc địa phận xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà) được cho là nơi phát tích của đạo Phật Việt Nam. Chùa gắn liền với 1 trong Tứ bất tử của tín ngưỡng Việt Nam - Chử Đồng Tử. Truyền thuyết kể rằng, Chử Đồng Tử trên đường đi buôn bán thì gặp núi Quỳnh Viên, ông trèo lên am trên núi và gặp một tăng sĩ tên Phật Quang và ở lại học phép thuật. Sau thuyền quay lại đón, Phật Quang tặng Chử Đồng Tử một cây gậy và một chiếc nón lá, dụ rằng đây là vật thần thông. Về nhà, Chử Đồng Tử truyền mọi sự lại cho vợ, Tiên Dung giác ngộ, cùng chồng chu du tìm thầy học đạo.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Khung cảnh ngôi chùa khá đẹp khi tọa lạc trên núi Long Ngâm, mặt hướng ra Cửa Sót.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Cổng tam quan được ghi chữ “Quỳnh Viên tự”. Trải qua nhiều giai đoạn của lịch sử, chùa được kết hợp với Tam tòa thánh mẫu, Ngọc Hoàng, Trần Hưng Đạo... để thờ tự. Vào năm 1968, chùa bị bom Mỹ đánh sập chỉ còn lại vài ba tấm ván vẽ hình đức Phật, mãi đến năm 1971 chùa mới được tái dựng lại. Năm 2013, quý phật tử đã thỉnh Chư Tăng về hướng dẫn thờ tự và tiến hành việc tách điện thờ Thánh Mẫu.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Bên phải cổng tam quan có tượng Quan Âm Bồ Tát nhìn ra biển.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Ở vị trí cao nhất trong chùa là ngôi Tam Bảo.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Tượng phật Thích Ca Mâu Ni được đặt trên đài sen.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Tôn tượng Đức Phật đản sanh tại chùa Quỳnh Viên được tìm thấy năm 1973.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Tôn tượng Đức Phật đản sanh bằng gỗ, cao khoảng hơn 40 cm được sơn son thiếp vàng.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Ba bức vẽ hình Đức Phật còn sót lại sau năm 1968 khi chùa Quỳnh Viên bị bom Mỹ đánh sập.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Các bức vẽ được thể hiện bằng chất liệu sơn mài.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Ban thờ Phật nhìn từ ngoài vào trong.

Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam

Hiện, chùa Quỳnh Viên là địa chỉ tâm linh của người dân trong vùng.

Tin liên quan:
  • Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam
    Làm sáng tỏ vai trò Phật giáo Hà Tĩnh trong dòng chảy lịch sử - văn hóa Phật ...

    Các tham luận, ý kiến tại hội thảo cho rằng, cùng với lịch sử - văn hóa Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Hà Tĩnh hình thành từ rất sớm, trong đó nhiều căn cứ cho thấy chùa Quỳnh Viên nằm trên núi Long Ngâm thuộc xã Thạch Hải (Thạch Hà - Hà Tĩnh) là nơi nhà sư Phật Quang từ Ấn Độ lần đầu tiên truyền bá đạo Phật vào Việt Nam cho phật tử Chử Đồng Tử, cách đây gần 2.200 năm.

  • Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam
    Thượng cờ Tổ quốc chào mừng Quốc khánh tại cơ sở tôn giáo ở Hà Tĩnh

    Lễ thượng cờ Tổ quốc và cờ Phật giáo chào mừng 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2022) tại Trung tâm Phật giáo Hà Tĩnh nhằm thể hiện Phật giáo luôn song hành cùng sự phát triển của đất nước.

  • Khám phá Quỳnh Viên tự - nơi thiền sư Phật Quang truyền bá đạo Phật vào Việt Nam
    Rằm tháng bảy trong tâm thức người Hà Tĩnh

    Trong truyền thống văn hóa của người Việt, Rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Bên cạnh việc con cháu quy tụ về nhà thờ họ tế lễ, đây cũng là dịp nhiều người dân lên chùa làm lễ Vu Lan báo hiếu.

Đọc thêm

"Viên ngọc xanh" giữa vùng thượng Kỳ Anh

"Viên ngọc xanh" giữa vùng thượng Kỳ Anh

Ẩn mình giữa những dãy núi, đồi chè Nam Sơn như một "viên ngọc xanh" lấp lánh giữa khung cảnh thiên nhiên thanh bình của miền quê nông thôn mới Kỳ Trung (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh).
Thanh bình xóm đạo miền núi Vũ Quang

Thanh bình xóm đạo miền núi Vũ Quang

Đoàn kết, chung sức đồng lòng cùng các cấp, người dân thôn giáo toàn tòng (thôn 7, xã Quang Thọ, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã cùng nhau xây dựng một miền quê thanh bình, đáng sống.
Những người đam mê khởi nghiệp du lịch ở Hà Tĩnh

Những người đam mê khởi nghiệp du lịch ở Hà Tĩnh

Đón nhận “luồng gió mới” từ những chủ trương chính sách của các cấp, ngành trong phát triển du lịch, gần đây, nhiều cá nhân ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn xây dựng nhiều mô hình, sản phẩm hấp dẫn, góp phần thu hút du khách.
Chuyên gia sẵn sàng giúp Hà Tĩnh xây dựng khu bảo tồn chim hoang dã

Chuyên gia sẵn sàng giúp Hà Tĩnh xây dựng khu bảo tồn chim hoang dã

“Tôi có thể hiểu được tiếng các loài chim và đã hỗ trợ xây dựng được hơn 20 mô hình bảo tồn chim trời với hàng chục loài, tạo nên những mô hình du lịch sinh thái nổi tiếng thu hút du khách. Tôi mong muốn giúp Hà Tĩnh xây dựng mô hình này”, ông Lê Danh Cương chia sẻ.
Ấn tượng cụm dân cư sinh thái Khe Enh

Ấn tượng cụm dân cư sinh thái Khe Enh

Từ khi có cụm dân cư sinh thái, Nhân dân thôn Hợp Lý, xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thêm đoàn kết và gắn bó với nhau hơn trong xây dựng nông thôn mới (NTM).