Phong trào phục dựng, tôn tạo giếng làng đã góp phần bảo tồn truyền thống văn hóa, tạo nên một nét đẹp riêng trong bức tranh nông thôn mới ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Liên tiếp các vụ đuối nước trẻ em ở giếng làng, khu vực sông suối… ở Hà Tĩnh từ đầu năm đến nay tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo, đòi hòi các cấp, ngành chức năng, chính quyền các địa phương và gia đình phải có biện pháp thiết thực nhằm phòng chống hiệu quả thực trạng này.
Hệ thống 12 giếng cổ vừa được phát hiện tại xã Hồng Lộc (Lộc Hà) thể hiện kỹ thuật xưa của người Chăm Pa trong việc kè đá, gạch và cách dùng đáy lót gỗ để lấy mạch nước ngầm... Đây là tư liệu quý trong việc tiếp cận nghiên cứu về lịch sử làng xã vùng đất Lộc Hà nói riêng và Hà Tĩnh nói chung.
Sau hơn 2 ngày vào cuộc triển khai, đến nay, gần 40% giếng nước và hơn 50% nhà vệ sinh bị ngập lũ trên địa bàn toàn tỉnh đã được ngành Y tế Hà Tĩnh xử lý, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Trong thời gian ngắn, xã Đức Thanh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã tôn tạo khoảng 30 giếng làng để có thêm nguồn nước phục vụ nhu cầu sinh hoạt khi bể chứa nước mưa cạn trơ đáy.
Những năm gần đây, nguồn nước ngầm bị nhiễm phèn, nhiễm mặn nặng, nước sinh hoạt của người dân hết sức khó khăn nên việc khôi phục giá trị của giếng làng đã trở thành giải pháp đầu tiên người dân Cẩm Phúc (Cẩm Xuyên) nghĩ đến.
Tình trạng thiếu nước sinh hoạt của người dân xã Thạch Thanh (Thạch Hà, Hà Tĩnh) càng trở nên trầm trọng khi nắng hạn kéo dài trong nhiều ngày qua. Nhiều gia đình đã phải thuê thợ khoan giếng, thọc giếng để có nước sinh hoạt hằng ngày.
Thái Lan mới đây đã phát động chiến dịch chống tặng đồ uống có cồn trong dịp năm mới. Những tình nguyện viên đã xuống đường phân phát tờ rơi về tác hại của đồ uống có cồn.