Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các lực lượng phối hợp chặt chẽ, tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, đặc biệt chú trọng các mặt hàng ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Theo đại biểu Quốc hội, hậu quả việc sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh rất nặng nề, nghiêm trọng, cho thấy không thể khoan nhượng đối với loại tội phạm này và cần phải có quy định mang tính chất răn đe.
Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu vẫn còn bày bán công khai tại các cửa hàng, chợ truyền thống ở Hà Tĩnh. Để xử lý triệt để vấn nạn này, cần sự quyết liệt hơn của lực lượng chức năng và thay đổi thói quen mua sắm từ chính người tiêu dùng.
Cục Hải quan vừa phát hiện, bắt giữ lô hàng nhập khẩu gần 11 tấn hàng, trị giá hơn 17 tỷ đồng có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, không có chứng từ hợp pháp.
Vấn đề đặt ra là tiếp tục là nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất, đồng thuận của các cấp, ngành và toàn thể nhân dân Hà Tĩnh về công tác đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại.
Đợt cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra từ ngày 15/5-15/6/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 65/CĐ-TTg ngày 15/5/2025 về mở đợt cao điểm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Hàng giả không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế mà còn gây hại đến quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung. Lên tiếng, hành động và tiêu dùng thông thái là trách nhiệm không của riêng ai.
Vấn nạn hàng giả là câu chuyện không mới nhưng chưa khi nào hết nhức nhối trong xã hội. Các vụ việc sản xuất hàng giả liên tiếp được phát hiện càng khiến người tiêu dùng trong nước nói chung và Hà Tĩnh nói riêng lo lắng.
Cục An toàn Thực phẩm đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố phối hợp với cơ quan có thẩm quyền thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả đang còn trên thị trường.
Trước thềm xuân mới Giáp Thìn, P.V Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Thanh San - Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh về công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn.
Những tháng cuối năm là thời điểm nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, thị trường hàng hóa diễn biến phức tạp, gia tăng các hoạt động buôn bán, kinh doanh hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, kém chất lượng. Trước tình hình đó, Cục Quản lý Hà Tĩnh đã ra quân kiểm tra, kiểm soát nhằm xử lý nghiêm các vi phạm.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, xử lý 2.852 vụ vi phạm về hàng lậu, hàng giả, gian lận thương mại với tổng số tiền xử phạt và truy thu thuế trên 47,3 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, các lực lượng chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh đã kịp thời phát hiện, bắt giữ 2.218 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, trị giá hàng vi phạm hơn 3,47 tỷ đồng.
Trong tháng 5/2023, Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh đã xử lý 13 vụ vi phạm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, tổng số tiền xử phạt hành chính và trị giá hàng hóa tiêu hủy gần 250 triệu đồng.
Từ đầu năm đến nay, Đội Quản lý Thị trường số 5 (Cục Quản lý Thị trường Hà Tĩnh) đã phát hiện, xử lý 92 vụ việc vi phạm trong kinh doanh hàng hóa tại huyện Hương Sơn, xử phạt số tiền 185,2 triệu đồng.
Mặc dù lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và xử phạt vi phạm nhưng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu vẫn xuất hiện tràn lan trên thị trường.
Cùng với cả nước, Hà Tĩnh đẩy mạnh tuyên truyền đến doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân không tiêu thụ, sử dụng hàng giả; không để xảy ra điểm nóng về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Cục QLTT Hà Tĩnh vừa xử phạt 16 triệu đồng đối với hộ kinh doanh Nguyễn Thị Lân (xã Thạch Hội, Thạch Hà) về hành vi trưng bày để bán 367 gói bột nêm giả mạo nhãn hiệu.
Kế hoạch triển khai công tác đảm bảo an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Nhâm Dần và Lễ hội Xuân 2022, thực hiện từ 20/12/2021 đến hết 12/3/2022 trên cả nước với mục tiêu bảo đảm an toàn thực phẩm.
Đại lý kinh doanh gạo Tâm Cương (số nhà 156 - đường Nguyễn Biểu, TP Hà Tĩnh) đã thực hiện hành vi giả mạo nhãn, bao bì hàng hóa trong kinh doanh, buôn bán.
Thực hiện đợt cao điểm kiểm tra, kiểm soát thị trường dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Tân Sửu, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh đã xử lý 303 vụ vi phạm, xử phạt hành chính hơn 1,1 tỷ đồng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Tĩnh vừa tổ chức tiêu hủy các loại hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ có tổng giá trị khoảng 330 triệu đồng.
Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Hà Tĩnh vừa tiến hành khảo sát, làm việc về công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn thị xã Kỳ Anh.
Triển khai chuyên đề cao điểm tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, các lực lượng chức năng Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện có hiệu quả, kịp thời nhiệm vụ đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại.
Theo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, tình hình tội phạm, buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả vẫn diễn biến phức tạp, có sự bao che, tiếp tay của một số cán bộ, công chức. Cần phải loại ra khỏi bộ máy những cán bộ, công chức tha hóa, biến chất.