Đối với nhiều bạn trẻ, việc học xong cấp 3 và đi học nghề được xem là bước ngoặt quan trọng. Cùng với những lo lắng về tương lai, câu hỏi nên học nghề gì cho nữ có bằng cấp 3 thu nhập ổn định là vấn đề được quan tâm hàng đầu.
Trong 650 học sinh, sinh viên nhập học tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh có 186 sinh viên hệ cao đẳng, còn lại là học sinh vừa học THPT vừa học hệ trung cấp nghề.
Với quy mô tuyển sinh, đào tạo 6.500 người/năm thuộc nhiều ngành nghề, Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh đã và đang trở thành địa chỉ đào tạo nghề uy tín trong hệ thống cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước.
Được hỗ trợ kinh phí hàng tháng từ chính sách của huyện, nhiều học sinh ở Thạch Hà (Hà Tĩnh) sau khi tốt nghiệp THCS đã lựa chọn theo học giáo dục thường xuyên hệ THPT kết hợp học nghề tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên.
Năm học 2022 - 2023, nhiều học sinh ở Hà Tĩnh lựa chọn học song song chương trình THPT và học nghề để có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, nhanh chóng ổn định cuộc sống sau khi ra trường.
Nhiều học sinh ở Hà Tĩnh đã chọn cách vừa hoàn thành chương trình THPT, vừa học nghề. Khi tốt nghiệp, các em có cả bằng THPT và một nghề nghiệp trong tay, nhờ đó có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, ổn định cuộc sống.
Thời điểm này, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trên địa bàn Hà Tĩnh đang tiếp nhận đăng ký tuyển sinh năm 2022. Theo kế hoạch, tổng chỉ tiêu tuyển sinh của các cơ sở trong năm học 2022-2023 là hơn 19 ngàn học viên.
Là một trong 45 đơn vị thực hiện các tiêu chuẩn trường nghề chất lượng cao, Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh đang từng bước khẳng định thương hiệu, đặc biệt là trong lĩnh vực hợp tác đào tạo cấp độ quốc tế.
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Thạch Hà là cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp huyện đầu tiên trong tỉnh Hà Tĩnh xây dựng thành công mô hình liên kết với doanh nghiệp đào tạo nguồn lao động chất lượng cao để cung ứng cho thị trường xuất khẩu lao động.
Chương trình đổi mới đào tạo nghề do Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tài trợ thông qua Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt - Đức Hà Tĩnh đã hỗ trợ hàng trăm lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
Mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động Hà Tĩnh cũng như trong cả nước tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) sẽ tăng từ 1 triệu đồng/tháng lên 1,5 triệu đồng/tháng kể từ 15/5/2021.
Tạo cơ chế, chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho quân nhân xuất ngũ là chủ trương có ý nghĩa thiết thực, qua đó, góp phần củng cố niềm tin, giúp thanh niên trong độ tuổi nhập ngũ ở Hà Tĩnh yên tâm, sẵn sàng lên đường bảo vệ Tổ quốc.
Lựa chọn con đường học nghề thay vì thi đại học, Nguyễn Mạnh Hùng (SN 1998 - quê xã Tân Lâm Hương - Thạch Hà - Hà Tĩnh) đã nỗ lực để trở thành sinh viên tiêu biểu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp năm 2020.
Năm 2017, Nguyễn Hồng Sơn (SN 1999, quê ở xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thi đậu đại học và khi đã chuẩn bị hành trang để nhập học thì Sơn quyết định từ bỏ để học nghề.
18 sinh viên lớp Điện tử công nghiệp của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Việt Đức Hà Tĩnh vừa được nhận bằng tốt nghiệp từ Học viện Chisholm (Úc) tại buổi lễ tổ chức sáng 13/1.
Mức hỗ trợ thấp và thời gian học nghề ngắn khiến nhiều người lao động Hà Tĩnh hưởng trợ cấp thất nghiệp ở Hà Tĩnh thờ ơ với chính sách hỗ trợ học nghề.
Tài xế xe tải, thợ sửa điện lạnh, làm “ông chủ” nông trại hay tham gia vào các vị trí công tác cơ sở là những “nghề cầm tay” của nhiều bộ đội xuất ngũ trên địa bàn TP Hà Tĩnh.
Sáng 28/2, đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc Hội do Phó Chủ nhiệm Triệu Thế Hùng làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Hà Tĩnh. Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng cùng dự.
Thay cho suy nghĩ phải học một trường hàng đầu, có một tấm bằng “xịn”, hiện nay, nhiều bạn trẻ ở Hà Tĩnh đã có sự thay đổi tư duy trong việc định hướng tương lai, lựa chọn học nghề ngắn hạn để lập nghiệp.
Đã đến lúc học nghề cần phải được xem trọng như bằng cấp đại học. Nhiều quốc gia, trong đó có Singapore, đang chạy đua với thời gian trước khi vấn nạn cử nhân, ông nghè thất nghiệp trở nên không kiểm soát nổi.