Dù được công nhận là di tích cấp quốc gia từ năm 2013 nhưng đến nay, Di tích khảo cổ học Phôi Phối - Bãi Cọi thuộc xã Xuân Viên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vẫn bị người dân đào xới nham nhở.
Trong chương trình khảo sát di sản văn hóa các huyện ven biển Hà Tĩnh, những nhà khảo cổ học Bảo tàng tỉnh đã phát hiện một số lượng lớn giếng cổ mang dấu ấn văn hóa Chăm Pa tại xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà.
Các nhà khảo cổ thuộc trường Đại học Haifa của Israel cho hay đã tìm thấy mẫu công cụ mài bằng đá lâu đời nhất trong lịch sử nhân loại, được ước tính sử dụng cách đây khoảng 350.000 năm.
Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với các nhà khảo cổ học Bảo tàng Hà Tĩnh đang tiến hành khai quật thám sát khảo cổ học tại khu vực thương cảng cổ Hội Thống thuộc xã Xuân Hội (Nghi Xuân).
Gần 150 hình ảnh, hiện vật tại chương trình trưng bày “Bãi Cọi - Nơi gặp gỡ các nền văn hóa” sẽ cung cấp tư liệu khoa học, góp phần làm sáng tỏ những khoảng trống lịch sử.
Điều này đã được khẳng định tại buổi toạ đàm quốc tế “Giao lưu Việt - Nhật qua tư liệu khảo cổ học Hà Tĩnh" do Đại học Nữ thục Chiêu Hòa (Nhật Bản), Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội và Sở VHTT&DL tổ chức trong ngày 25/12 tại Hà Tĩnh.
Bảo tàng Hà Tĩnh phối hợp với các nhà khảo cổ Nhật Bản và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) đang khảo sát, thăm dò khảo cổ học tại vườn cũ của Văn Lý hầu Trần Tịnh ở thôn Lũy, xã Kim Lộc, huyện Can Lộc.
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa khảo sát điền dã tại thôn Trường Thanh, xã Xuân Trường (Nghi Xuân) phát hiện tại vườn nhà ông Lê Đình Tý có 4 đồ gốm cổ (2 hũ gốm sành, 1 đĩa và 1 bát bằng gốm) niên đại thời Lý – Trần.
Hơn 850 hiện vật đã được chuyển từ Viện bảo tàng Hermitage ở St. Petersburg, Nga tới Bảo tàng Anh ở thủ đô London để khách tham quan có thể chiêm ngưỡng và tìm hiểu thêm về cuộc sống du mục bí ẩn của người Scythia xưa kia.