Cựu chiến binh Nguyễn Huy Năm (SN 1956, tổ dân phố Đông Trinh, phường Kỳ Trinh, TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) là tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế, điển hình về ý chí vươn lên của người thương binh "tàn nhưng không phế"...
Với sự kiên trì, chịu khó, vợ chồng ông Nguyễn Minh Công (thôn Khe 5, xã Sơn Kim 1, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã “biến” khu rừng hoang thành trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Năng động, nhạy bén, vợ chồng nông dân trẻ Chu Hải Nguyên và Trần Thị Cúc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thành công trong việc phát triển vườn cây ăn quả, thu về gần 700 triệu đồng/năm.
Thủ tục linh hoạt, được vay vốn lâu dài với lãi suất ưu đãi, hàng nghìn thanh niên Hà Tĩnh đang phấn khởi tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng chính sách xã hội để đầu tư sản xuất - kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Lực lượng nông dân Hà Tĩnh đã tích cực thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD), vươn lên làm giàu, đóng góp quan trọng vào quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) của tỉnh.
Từ bàn tay trắng, nhờ xây dựng mô hình vườn mẫu sản xuất cây rau giống chuyên nghiệp, anh Phan Văn Phúc (46 tuổi, thôn Hồng Lĩnh, xã Vượng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã mua được xe hơi để làm phương tiện phục vụ cho việc giao hàng của mình.
Dù đã gần 70 tuổi, nhưng với quyết tâm vượt khó của người lính, cựu thanh niên xung phong Hoàng Trọng Bính (SN 1952, ở xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn tâm huyết với trang trại chăn nuôi của mình, thu về hơn 1 tỷ đồng/năm.
Ở cái tuổi mà nhiều đồng đội của mình đã vui hưởng tuổi già bên con cháu thì cựu TNXP Hoàng Trọng Bính (SN 1952, xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh) vẫn dốc hết tâm huyết gây dựng trang trại chăn nuôi, cho tổng thu nhập lên tới hơn 1 tỷ đồng/năm.
Hơn 27 ha đồi hoang trên dải đất vùng biên Hà Tĩnh trở thành vùng đồi trù phú, giúp cựu binh Trần Trọng Bình (SN 1954) ở thôn Hà Trai, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn hiện thực hóa giấc mơ gieo “trái ngọt” trên mảnh đất quê hương.
Sau nhiều năm cần mẫn cải tạo vùng đồi núi hoang thành trang trại tổng hợp với cây keo, cam và hồ cá, cựu chiến binh Nguyễn Đình Ninh (SN 1957, trú thôn Đồng Minh, xã Hương Minh, Vũ Quang, Hà Tĩnh) thu lãi cả trăm triệu mỗi năm.
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, có công việc và thu nhập ổn định tại Hà Nội, thế nhưng Nguyễn Thị Quỳnh Nga (SN 1993, ở xã Đức Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh) và bạn trai vẫn quyết định trở về quê lập nghiệp bằng kinh tế trang trại.
Sau khi phục viên từ đơn vị thuộc Lữ đoàn Đặc công Hải quân 126, ông Đinh Văn Đề (SN 1951, xã Đức Giang, Vũ Quang) trở về gắn bó với quê hương bằng nghề thợ mộc, làm nông. Trong quá trình sản xuất, ông luôn nỗ lực đi đầu, áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quả lao động.
Bình quân hàng năm, Hà Tĩnh có trên 80.000 hộ đạt danh hiệu sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Kết quả đó khẳng định sự nỗ lực vươn lên của nông dân Hà Tĩnh trên các lĩnh vực. Phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững” những năm qua phát triển mạnh mẽ, tạo sức lan tỏa sâu rộng.
Bằng quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, vợ chồng anh Nguyễn Hữu Thái (SN 1982, ở thôn Khe Giao 1, xã Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã được "hái quả ngọt" với trang trại trên 1.500 gốc cây ăn quả và khu ươm giống cây cho thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
Ngày 7/12, tại TP Hạ Long, BCĐ về nhân quyền Chính phủ, BCĐ công tác thông tin đối ngoại Trung ương phối hợp tổ chức hội nghị tập huấn “Nâng cao hiệu quả công tác thông tin - tuyên truyền về quyền con người ở Việt Nam” cho ban tuyên giáo 30 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc và các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương.