Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát, nhiều siêu thị, điểm mua sắm ở TP Hà Tĩnh đã triển khai các biện pháp phòng, chống dịch như: đo thân nhiệt, bắt buộc mang khẩu trang... giúp khách hàng yên tâm hơn khi tới mua hàng.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 11 tháng năm 2022 của Hà Tĩnh tăng 2,11% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến, chỉ số CPI sẽ tiếp tục tăng mạnh vào tháng cuối cùng của năm.
Ngành thương mại, dịch vụ được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong thời gian tới nhờ nền kinh tế bắt đầu hồi phục, nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân ổn định trở lại sau quá trình dài bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Thời tiết Hà Tĩnh chuyển nắng nóng gay gắt khiến thị trường hàng điện lạnh trở nên sôi động hơn. Các sản phẩm phục vụ chủ yếu cho mùa hè như: quạt hơi nước, điều hoà, tủ lạnh, tủ cấp đông, máy ép hoa quả... đang được nhiều khách hàng quan tâm.
Với việc triển khai thẩm định giá Nhà nước đối với các gói mua sắm tài sản công từ 500 triệu đồng trở lên, Hà Tĩnh đang có bước đi đột phá trong quản lý nhằm thay đổi tư duy, trách nhiệm của các chủ đầu tư, nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính và tiết kiệm NSNN.
Nhu cầu tiêu dùng tăng cao để chuẩn bị cho tết Nguyên đán là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm 2022 tại Hà Tĩnh ước tăng 0,41% so với tháng trước.
Các doanh nghiệp (DN), đơn vị bán lẻ tại Hà Tĩnh đã sẵn sàng “tung” nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu vui chơi, mua sắm dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Vượt qua ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2020 của Hà Tĩnh vẫn duy trì đà tăng trưởng, ước đạt hơn 40.853,84 tỷ đồng, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước.
Còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyến đán, các đơn vị bán lẻ đang đồng loạt “tung” chương trình giảm giá để kích cầu mua sắm. Người tiêu dùng Hà Tĩnh cũng nhân cơ hội này nhanh chân sắm sửa đón tết.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4 vừa qua, nhiều người dân Hà Tĩnh không tổ chức đi chơi xa dịp lễ 2/9 này nên các trung tâm thương mại, siêu thị trở thành địa điểm lý tưởng để người dân đến mua sắm, vui chơi.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 5 tháng đầu năm 2019 trên địa bàn tỉnh ước đạt 18.525,12 tỷ đồng, tăng 11,05% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, hiện nay, hàng Việt ngày càng được người dân trên địa bàn tỉnh ưa chuộng, nhất là ở vùng nông thôn. Ưu tiên mua sắm và tiêu dùng hàng nội đã trở thành thói quen của người tiêu dùng.
Thị trường bán lẻ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đây phát triển nhanh chóng. Trong đó, mạng lưới bán lẻ hiện đại gồm các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích... ngày càng chiếm lĩnh thị trường nhờ tính nhanh gọn và nguồn gốc hàng hoá rõ ràng.
Theo quan niệm dân gian, xuất tiền mua vàng trong ngày cuối năm sẽ xoá bỏ điềm không tốt của năm cũ, cầu được may mắn, đắc tài đắc lộc khi năm mới sang nên thị trường vàng bạc đá quý tại Hà Tĩnh những ngày cận Tết rất sôi động.
Đại biểu HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVII đã nghe các kiến nghị liên quan đến nội dung trên trong buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8 tại huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên chiều 8/11.