Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành nhấn mạnh, Quy hoạch điện VIII phải bảo đảm sự phù hợp, hài hòa giữa các vùng, miền; cân đối hợp lý về cơ cấu các nguồn điện; phù hợp với định hướng phát triển, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Công ty TNHH MTV Năng lượng An Việt Phát (Tập đoàn An Việt Phát) đề xuất với UBND tỉnh Hà Tĩnh chấp thuận địa điểm nghiên cứu, khảo sát dự án nhà máy điện sinh khối 8.500 tỷ đồng tại huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh).
Việc khảo sát thực hiện cụm điện gió của Công ty CP Tập đoàn Đức Thắng (TP Hà Tĩnh) không được làm ảnh hưởng, vi phạm đến các công trình, quy hoạch quốc phòng - an ninh, quy hoạch du lịch, rừng tự nhiên, rừng phòng hộ và các vấn đề an sinh xã hội khác.
Hà Tĩnh đang đề xuất với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương bổ sung quy hoạch các dự án điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển về năng lượng tái tạo.
Thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh đã xây dựng, ban hành chương trình hành động thực hiện với một số mục tiêu, giải pháp cụ thể.
Diễn đàn cấp cao Năng lượng Việt Nam 2020 được tổ chức với mục đích kịp thời triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về “Định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Hàng nghìn tấm pin năng lượng mặt trời tại một trang trại ở xã Sơn Lĩnh, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang hàng ngày cung cấp nguồn năng lượng sạch lên lưới điện quốc gia, thu về hơn 5 tỷ đồng/năm cho nhà đầu tư.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Tiến Hưng vừa có văn bản trình Chính phủ, Bộ Công thương đề xuất cụm dự án điện gió 4.915 tỷ đồng của Công ty CP Năng lượng Phước Trung vào Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến 2030 (Quy hoạch điện VII điều chỉnh).
Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn vui mừng sau một thời gian, Công ty Davit Expres (Cộng hòa Séc) cùng các chuyên gia tư vấn đã đến khảo sát đầu tư nhà máy điện gió tại Hà Tĩnh, đồng thời khẳng định tỉnh luôn ưu tiên và hoan nghênh các dự án năng lượng sạch, trong đó có điện gió.
Sáng nay (1/11), Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tiến Hưng tiếp, làm việc với đoàn công tác Công ty Davit Expres (Cộng hòa Séc) về đề xuất dự án nhà máy điện gió trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sau hơn 1 tháng chính thức hòa lưới điện quốc gia, Nhà máy Điện mặt trời Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đã sản xuất gần 12 triệu kwh điện, doanh thu 25 tỷ đồng.
Sau 5 tháng khởi công xây dựng, dự án Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa, công suất 50 MWp tại xã Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên), do Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn làm chủ đầu tư đã hoàn thành, chính thức phát điện lên lưới quốc gia.
Chiều 4/6, dưới sự chứng kiến của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng, Hội đồng nghiệm thu Công ty CP Tập đoàn Hoành Sơn (chủ đầu tư) và nhà thầu kỹ thuật đã đóng điện xung kích trạm biến áp 110KV Nhà máy điện mặt trời Cẩm Hòa (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) thành công.
Sáng 31/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Dương Tất Thắng chủ trì tiếp, làm việc với Đại sứ Nguyễn Hữu Tráng – cố vấn Bộ Kinh tế, Lao động và Y tế, bang Mecklenburg Vorpommern (bang MV - CHLB Đức) cùng đoàn công tác đến tìm hiểu, triển khai hợp tác đầu tư.
Với những điều kiện thuận lợi về địa lý, bề dày văn hóa lịch sử, cơ chế chính sách phù hợp, cải cách hành chính tối đa… Hà Tĩnh đã và đang sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tư CHLB Đức đến tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện dự án.
Chiều 10/12, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức chương trình giới thiệu tiềm năng, cơ hội đầu tư và hợp tác giữa tỉnh Hà Tĩnh với Bang Mecklenburg – Vorpommenrn (CHLB Đức).
Sau 1 năm tái cơ cấu thành phần chính nhà đầu tư, Công ty CP Thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, tiếp tục xây dựng chiến lược đầu tư phát triển bền vững.
Tại Hà Nội, Bí thư Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Lê Đình Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh - Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Đặng Quốc Khánh cùng các thành viên Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh và lãnh đạo một số sở, ngành liên quan vừa có buổi làm việc với lãnh đạo Bộ Tư pháp.