Năm 2006, UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) cấp cho các hộ dân 82 lô đất ở vùng Cồn Bia, thôn Trung Nghĩa, xã Thạch Bằng (nay là TDP Trung Nghĩa, thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà). Thế nhưng đến nay, sau 16 năm, khu đất này vẫn chưa có hạ tầng thiết yếu, khiến người dân băn khoăn, bức xúc.
Tại một số nghĩa trang trên địa bàn TP Hà Tĩnh xảy ra tình trạng các hộ dân tự ý bao chiếm đất nông nghiệp để xây dựng huyệt mộ cho gia đình, dòng họ. Điều này không chỉ phá vỡ quy hoạch sử dụng đất, ảnh hưởng đến công tác quản lý đô thị mà còn vi phạm Luật Đất đai.
Suốt hơn 20 năm, 70 lô đất ở thuộc phường Đại Nài, Văn Yên và Nam Hà nằm trong quy hoạch Công viên trung tâm TP Hà Tĩnh bị “mắc kẹt”, chưa được giải phóng mặt bằng nay đã có phương án tháo gỡ.
Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Nguyễn Thị Thúy Nga đề nghị ngành TN&MT Hà Tĩnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu số về quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
Kế hoạch sử dụng đất năm 2021 được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt sẽ là căn cứ để các địa phương thực hiện việc giao đất, cho thuê đất… thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất góp phần tăng cường quản lý nhà nước về đất đai, nâng cao hiệu quả sử dụng đất và là cơ sở quan trọng để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh.
61/64 lô đất thuộc Khu hạ tầng vốn vay Bộ Tài chính phía Đông đường Nguyễn Huy Tự, thuộc phường Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh) đã được bán với giá 96 tỷ đồng, vượt 16 tỷ đồng so với giá khởi điểm.
Sau nhiều năm bỏ hoang, nhà khách Hương Sen (TP Hà Tĩnh) sẽ được đấu giá cho thuê theo hình thức trả tiền hằng năm với giá hơn 1 tỷ đồng/năm, trong thời hạn 25 năm.
Do không có trong quy hoạch sử dụng đất nên dự án Nhà máy nước sạch huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vẫn chưa thể được triển khai, trong khi đây là công trình cấp thiết đối với cuộc sống của người dân địa phương.
Mặc dù đã xây dựng nhà ở, sinh sống ổn định gần 3 năm, tuy nhiên, đến nay, người dân ở khu dân cư Giếng Đất, thuộc tổ dân phố 8, thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vẫn sống trong cảnh "không đường, không nước, không mương thoát thải”...
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề về thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai đô thị của Đoàn Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh, chiều 15/3, đoàn giám sát có buổi làm việc với UBND tỉnh.
Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh tại cuộc họp nghe báo cáo quy hoạch chung xây dựng khu vực du lịch, đô thị, thương mại ven biển Nghi Xuân – Lộc Hà đến năm 2040.
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng TP Hà Tĩnh được công nhận đô thị loại II, được Ban Thường vụ Thành ủy Hà Tĩnh cho ý kiến tại phiên họp thường kỳ tháng 2, diễn ra sáng nay (20/1).
Năm 2019, TP Hà Tĩnh có 2.998 lô đất nằm trong khung kế hoạch quỹ đất. Đây là “chất liệu” để địa phương phát huy nguồn thu ngân sách từ đất cũng như thu hút các dự án phục vụ phát triển kinh tế, hạ tầng trên địa bàn thành phố.
Đến nay, các địa phương, đơn vị trên địa bàn Hà Tĩnh đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho các tổ chức, cá nhân đạt trên 97%. Tỉnh cũng đã hoàn thành đo vẽ lập bản đồ địa chính cho 100% xã, phường, thị trấn.
Vận chuyển gỗ bất hợp pháp từ Campuchia vào Việt Nam tăng mạnh trong những tháng gần đây bấp chấp lệnh cấm xuất khẩu nhằm chống lại nạn phá rừng ở một trong những quốc gia nghèo nhất Đông Nam Á.