Ngày 2/8 (theo giờ Mỹ), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD, để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
Ngày 30/1, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới (WEO) mới nhất, trong đó nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 lên 3,1%.
Sau khi đạt mức tăng GDP cao nhất trong 10 năm (7,1%) vào năm ngoái, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo đạt 6,5%.
Ngày 5/8 (theo giờ Việt Nam), Chính phủ Venezuela thông báo các máy bay không người lái đã thực hiện vụ tấn công nhằm vào Tổng thống nước này Nicolas Maduro khi ông đang có một bài phát biểu trước công chúng.
Các nhà khoa học cảnh báo với sự biến đổi khí hậu và khí thải carbon dioxide (CO2) tăng lên do hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, gạo sẽ mất đi một phần lượng protein và vitamin, qua đó đẩy hàng triệu người lâm vào nguy cơ bị suy dinh dưỡng.
Trái với những hoài nghi, lo lắng hồi giữa năm của nhiều đại biểu Quốc hội, giới chuyên gia về khả năng có đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2017, kết thúc năm, lần đầu tiên sau nhiều năm liên tục, Việt Nam đã hoàn thành toàn bộ 13 chỉ tiêu kinh tế-xã hội trong bối cảnh nhiều khó khăn thách thức.
Ngày 6/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố tầm nhìn về cải tổ khu vực Đồng tiền chung châu Âu, trong đó bao gồm việc thành lập một phiên bản Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) của châu Âu.
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo các quốc gia châu Á nên nhìn vào kinh nghiệm của Nhật Bản và sớm hành động để đối phó với tình trạng già hóa dân số.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) mới đây cho biết PBOC đang có kế hoạch thúc đẩy việc sử dụng đồng Nhân dân tệ trên toàn cầu bằng cách tìm kiếm nhiều hơn nữa sự hợp tác với các quốc gia khác và cải thiện cơ sở hạ tầng cần thiết để hỗ trợ việc sử dụng rộng rãi đồng tiền này.