Thiệt hại đối với chiếc tàu ngầm hạt nhân tấn công nhỏ nhất thế giới mang tên Perle thuộc lớp Rubis của hải quân Pháp sau vụ cháy ngay tại cảng vừa được báo chí quốc tế đăng tải.
Forbes viết rằng, lợi thế của Nga trong cuộc đua vũ trang với Mỹ là Nga có thể chế tạo ra tàu ngầm hạt nhân không người lái đầu tiên trên thế giới, trong khi Mỹ chưa có công nghệ để tạo ra loại vũ khí tương tự.
Súng trường tấn công AK-47, xe tăng T-54/55, máy bay ném bom chiến lược Tu-160, tiêm kích Su-27 và tàu ngầm hạt nhân khổng lồ Akula được truyền thông Mỹ đánh giá là Top 5 vũ khí siêu hạng của Liên Xô.
Trident II D5 hiện là siêu tên lửa trang bị cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược, đây là một trong số ít tên lửa hạt nhân có độ chính xác và khó đánh chặn nhất hiện nay.
Có rất nhiều thông tin về con tàu ngầm của Nga gặp nạn ở biển Barents không được công bố và giới chức Nga giải thích rằng, đó là thông tin mật. Trong khi đó, Na Uy nói họ không ghi nhận tín hiệu phóng xạ bất thường nào.
Trong lịch sử, hạm đội Hải quân Mỹ đã nhiều lần chuyển đổi giữa mô hình nhiều tàu lớn hoặc nhiều tàu nhỏ hơn. Tuy nhiên, mô hình hạm đội đang được phát triển hiện nay lần đầu tiên quy tụ số lượng lớn tàu chiến robot hay còn gọi là tàu chiến không người lái (U.V).
Trong khi chờ đợi được trang bị một lớp tàu ngầm tấn công diesel-điện tích hợp động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) thì Hải quân Nga vẫn phải tạm hài lòng với chiếc Kilo 636.3.
Theo báo cáo của văn phòng thiết kế chế tạo máy mang tên Afrikantov, thành viên của Tập đoàn nguyên tử Rosatom, Nga đã chế tạo và thử thành công lò phản ứng hạt nhân có trữ lượng đủ cho cả tuổi đời của một tàu ngầm nguyên tử.
Một nguồn tin công nghiệp quốc phòng Nga vừa tiết lộ, Hải quân Nga sẽ nhận bàn giao tàu ngầm hạt nhân mang thiết bị không người lái “Poseidon” theo kế hoạch xây dựng lực lượng vũ trang quốc gia Nga 2018-2027.
Tinh hoa thực sự của Hải quân Anh rõ ràng không nằm ở tàu sân bay HMS Queen Elizabeth vốn không đáng tin cậy, mà lại nằm ở dưới lòng đại dương với các tàu ngầm lớp Astute.
Tàu ngầm năng lượng hạt nhân USS Tucson của Mỹ vào ngày 7/10 đã cập cảng tại Jinhae, còn gọi là Chinhae (Hàn Quốc), động thái khiến truyền thông địa phương và quốc tế quan tâm. Vậy tàu ngầm này sở hữu sức mạnh đến đâu?
Không chỉ có vậy, nhờ sự hỗ trợ của tên lửa hành trình, tàu ngầm Severodvinsk của Nga còn phản ứng nhanh hơn so với đối thủ Mỹ khi mục tiêu bất ngờ xuất hiện.