Nhiệm kỳ 2023 - 2028, Hội Chiến sĩ thành cổ Quảng Trị năm 1972 tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục xây dựng hội mạnh về tư tưởng, vững về tổ chức; đẩy mạnh vận động phát triển tổ chức hội và hội viên.
Trong dòng chảy âm nhạc cách mạng, có biết bao ca khúc viết về sự hy sinh của các anh hùng liệt sĩ, song với tôi và nhiều người, tác phẩm “Cỏ non Thành cổ” là khúc tráng ca lịch sử viết về thời hậu chiến hay nhất, nhắc nhở các thế hệ muôn sau “xin chớ vô tình với người hy sinh cho hạnh phúc quê mình”.
Đoàn cán bộ, chiến sĩ LLVT Hà Tĩnh bày tỏ lòng thành kính và biết ơn sâu sắc công ơn các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
Trong rất nhiều câu chuyện đặc biệt của chiến tranh, chuyện một gia đình có 5 con, cháu ruột ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) cùng chiến đấu bảo vệ đất nước trong mùa hè đỏ lửa ở Quảng Trị, hơn thế đều trở thành cán bộ cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam, là rất hiếm.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022), 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, ngày 29/4, tại thành phố Đông Hà, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học “Giải phóng Quảng Trị và chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - nửa thế kỷ xây dựng, đổi mới và phát triển”.
Nối tiếp truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, nhiều cựu chiến binh (CCB) ở Hà Tĩnh không ngừng nỗ lực xây dựng các mô hình kinh tế có giá trị, đóng góp vào phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), được Nhân dân kính yêu, nể phục.
Sáng nay (11/12), Hội Chiến sỹ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức bàn giao nhà “ấm tình đồng đội” cho hội viên Hoàng Văn Tý ở thôn 11, xã Cổ Đạm.
6 lần bị thương vì bom, pháo và không biết bao lần may mắn thoát chết, ông Hồ Sỹ Hóa (79 tuổi, ở thôn Nam Sơn, xã Cương Gián, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) trở về từ chiến trường Quảng Trị với chi chít vết thương. Giờ đây, mỗi khi nhắc lại những ngày đêm chiến đấu trong mưa bom bão đạn của quân thù, ông lại bồi hồi những kí ức xa xưa...
Như một dấu đỏ định vị, Thành cổ Quảng Trị thường sáng nhấp nháy trong tâm thức bao người giữa những ngày tháng 7. Những vết dấu cổ kính, những câu chuyện huyền thoại trong cuộc chiến đấu gìn giữ non sông và màu xanh ở Thành cổ… luôn thôi thúc triệu bước chân tìm về…
Trong những ngày tháng Năm lịch sử này, có một cuộc hành hương đầy cảm động về chiến trường Quảng Trị. Ở đó tôi đã gặp, đã nghe và chứng kiến những việc làm cao quý thấm đậm tình người, tình đồng đội của CCB Trung đoàn 27 Triệu Hải anh hùng (tiền thân là Trung đoàn 27 Xô viết Nghệ Tĩnh).