Thanh toán điện tử đã và đang trở thành phương thức thanh toán phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, một hệ thống tài chính không tiền mặt có thực sự là mô hình lý tưởng?
Chuyển đổi số trong thanh toán bằng điện tử phát triển nhanh chóng đã giúp người dân Hà Tĩnh không cần mang tiền mặt mỗi khi ra khỏi nhà vẫn có thể mua sắm; chỉ cần có điện thoại thông minh là có thể sử dụng các dịch vụ một cách thuận tiện.
120 học viên là cán bộ công chức, viên chức, người lao động Sở TN&MT Hà Tĩnh được cung cấp các thông tin, kiến thức nhằm đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến thủ tục hành chính.
Sau gần 9 tháng triển khai dịch vụ Mobile Money (thanh toán hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ... qua thuê bao di động), số lượng người dân trên địa bàn Hà Tĩnh sử dụng còn khá ít, nhất là ở khu vực nông thôn.
Quẹt thẻ qua máy POS - một hình thức thanh toán mua hàng bằng thẻ ngân hàng mà không dùng tiền mặt rất tiện ích cho chủ thẻ và đơn vị bán hàng ở Hà Tĩnh. Song, dịch vụ này cũng tiềm ẩn rủi ro nếu bị biến tướng…
Vietcombank chính thức “chạy” dịch vụ ngân hàng số VCB DigiBank để thay thế VCB-Mobile B@king và VCB - iB@king từ ngày 16/7. Với dịch vụ mới này, thay vì phải thao tác các phiên bản riêng biệt như trước thì khách hàng chỉ cần dùng 1 tên đăng nhập và 1 mật khẩu.
Ngân hàng Nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện giảm phí lớn hơn mức giảm phí của Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã gửi hơn 8 triệu tin nhắn SMS, gmail, zalo về sự cố lưới điện, lịch ghi chỉ số công tơ, thông báo tiền điện, kế hoạch cắt điện để tạo sự chủ động cho khách hàng sử dụng điện.
Sáng 20/9, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chủ trì hội nghị trực tuyến đẩy mạnh triển khai thanh toán không dùng tiền mặt trong ngành y tế. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng điều hành điểm cầu Hà Tĩnh.
Nhiều cửa hàng kinh doanh trên địa bàn Hà Tĩnh đã dùng hình thức thanh toán VNPAY-QR (quét mã thanh toán trên điện thoại di động). Không chỉ tiện lợi cho khách hàng, hình thức thanh toán này còn góp phần tăng thu dịch vụ của các ngân hàng và kích thích thị trường tiêu dùng…
Những tháng đầu năm 2019, thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh tiếp tục diễn ra sôi động. Tổng mức bán lẻ hàng hóa trong 4 tháng qua đã đạt gần 12.713 tỷ đồng, tăng 11,39% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ bằng chiếc thẻ ATM có số dư tài khoản và các cổng thanh toán trực tuyến, trong thời gian tới, hình thức giao dịch “tiền trao, cháo múc” ở Hà Tĩnh sẽ nhường chỗ cho các hình thức thanh toán hiện đại, tiện ích…