Nhóm khảo cổ khai quật được hàng trăm món trang sức quý giá bằng vàng nằm bên trong kho báu thuộc ngôi mộ cổ của một công chúa Crimea cổ đại.
Một trong những món đồ bằng vàng được thiết kế tinh xảo, nằm trong mộ cổ của công chúa Crimea cổ đại
Hàng trăm món trang sức vô giá, bao gồm một chiếc vòng nguyệt quế bằng vàng tinh xảo, hơn 500 món đồ bằng vàng, được tìm thấy trong ngôi mộ cổ của nàng công chúa cổ đại ở Crimea. Trước đó, nhóm khảo cổ đã khai quật được 2000 đồ tạo tác trong nghĩa trang cổ đại cách thành phố Simferopol, Crimea, chừng 50 km về phía nam.
Nhóm khảo cổ tìm thấy 2000 đồ tạo tác, trong đó khoảng 500 món đồ bằng vàng
Được biết, chủ nhân của ngôi mộ thuộc về một phụ nữ giàu có, vốn là thành viên thuộc tầng lớp cao trong bộ lạc du mục Scythia. Đây là bộ lạc sinh sống cả ở châu Âu và châu Á trong thế kỷ thứ 1 trước công nguyên.
Hình vẽ mô phỏng vị trí của các món đồ chôn cùng công chúa Crimea cổ đại
Trước khi qua đời, công chúa Crimea chuẩn bị kỹ càng cho việc sang “thế giới bên kia”. Nhóm khảo cổ tìm thấy xung quanh hài cốt có 140 món trang sức, gồm hoa tai, vòng cổ, cũng như đường viên trên tay áo. Hai tấm che mắt bằng vàng được tìm thấy trên vị trí ở ngực của hài cốt.
Hiện bộ sưu tập quý giá này đang được trưng bày ở Hà Lan
Địa điểm chôn cất của người Scythia thường gồm vài bộ hài cốt, nhưng ngôi mộ này chỉ chứa duy nhất bộ một xương của người phụ nữ. Các chuyên gia cho rằng, bằng chứng này cho thấy đây là người có địa vị xã hội cao trong thời cổ đại. Ngoài ra, người chết được chôn cùng một kho báu, cũng là bằng chứng rõ ràng chứng minh điều này.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh; cồng chiêng Tây Nguyên; dân ca quan họ Bắc Ninh… cùng tụ hội tại Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản” ở Hà Tĩnh đã đem đến cho khán giả những ấn tượng khó phai.
Người dân Hà Tĩnh đã được đắm mình trong không gian văn hóa đặc sắc, độc đáo của những loại hình nghệ thuật truyền thống do các nghệ nhân, nghệ sỹ đến từ nhiều tỉnh, thành biểu diễn.
Sự kiện trưng bày và trình diễn di sản văn hóa kết hợp các sản phẩm du lịch được tổ chức tại Hà Tĩnh đã mang đến không gian độc đáo, hấp dẫn, góp phần quảng bá di sản các vùng miền trên cả nước.
Chương trình nghệ thuật cầu truyền hình trực tiếp "Đôi bờ ví, giặm" mở màn Festival "Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản" đã để lại những cảm xúc sâu lắng trong lòng khán giả Hà Tĩnh, Nghệ An và cả nước.
Các nghệ nhân khắp mọi miền và người dân Hà Tĩnh đang háo hức, đón chờ thời khắc mở đầu Festival “Về miền ví, giặm – Kết nối tinh hoa di sản” với chương trình nghệ thuật cầu truyền hình trực tiếp “Đôi bờ ví, giặm” từ 20h10 tối nay.
Nhà thờ Hồ Vàn ở xã Xuân Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được trùng tu, xây dựng khang trang, xứng tầm, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa cấp tỉnh.
Tham quan gian hàng của Vietravel Nghệ An tại lễ hội, du khách sẽ được thưởng thức nhiều món ăn Hàn Quốc, Thái Lan hấp dẫn, các phần quà giá trị và gói voucher du lịch ưu đãi lớn.
Các phần việc phục vụ kỷ niệm 10 năm dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh tổ chức tại Hà Tĩnh đang được các đơn vị triển khai đúng kế hoạch, sẵn sàng cho sự kiện diễn ra thành công.
Đam mê vẻ đẹp kỳ ảo của mặt trời, suốt 10 năm qua, nữ tác giả Bích Thảo đã chụp gần 10.000 bức ảnh. Hơn 50 bức tinh tuyển trong số đó đang được trưng bày tại triển lãm ‘Nguồn sống’.
Người dân Hà Tĩnh sẽ có dịp được thưởng thức chương trình nghệ thuật đặc biệt chào xuân với sự tham gia của các ca sỹ Phạm Trưởng, Cáp Anh Tài, Trần Hữu Kiên, Minh Zô, Gia Hân...
Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy di sản" là sự kiện văn hóa - du lịch có ý nghĩa rất quan trọng, tái hiện những mốc son lịch sử huy hoàng của dân tộc.
Có lẽ, quá quen thuộc với những tình huống như thế này nên bác sỹ không nói gì thêm. Bởi bệnh viện, vốn dĩ là nơi diễn ra những thử thách cuối cùng của người bệnh và cũng là nơi chứng kiến những niềm hối tiếc sau cùng của con người...
Chương trình nghệ thuật "Sum họp trúc mai" nhân kỷ niệm 15 năm dân ca quan họ Bắc Ninh được UNESCO vinh danh có sự tham gia của Hà Tĩnh trở thành ngày hội tôn vinh, kết nối di sản.
Tối 23/11, tại Quảng trường Hồ Chí Minh (TP. Vinh), tỉnh Nghệ An long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Gió đông chớm lạnh lùa qua từng khe cửa, len lỏi qua từng mái nhà, mang theo hơi thở của đất trời. Cái lạnh chưa quá khắc nghiệt, chỉ như một cái chạm nhẹ vào da thịt, làm ta khẽ rùng mình rồi lại cảm thấy dễ chịu...
Festival "Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản" kỷ niệm 10 năm dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh sẽ diễn ra trong 4 ngày với những hoạt động đặc sắc và ý nghĩa.
Các công trình được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia là cơ sở để các địa phương và chủ sở hữu ở Hà Tĩnh tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong đời sống.
Bảo tàng Hoa Cương ở xã Bình An, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) của nhà giáo Nguyễn Quang Cương vinh dự được chứng nhận xác lập kỷ lục của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam.
Những năm qua, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn quan tâm đầu tư thiết chế văn hoá, chăm lo tốt đời sống tinh thần cho Nhân dân, giúp thắt chặt thêm tình đoàn kết.
Khiêm đi về phía trường học, một nhóm học sinh vừa tan lớp buổi chiều ríu rít cất tiếng chào thầy, nụ cười hồn nhiên cùng ánh mắt sáng ngời lấp lánh. Anh mỉm cười vẫy tay với lũ trẻ rồi thoáng nghĩ về Linh...
Tết Dương lịch: "Xu hướng xuất ngoại dịp Tết dự kiến tăng trong thời gian tới bởi nhiều du khách muốn tránh áp lực Tết truyền thống cũng như tìm kiếm trải nghiệm mới mẻ", theo đại diện một đơn vị lữ hành.
Không khí ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở các khu dân cư trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra hết sức sôi nổi với nhiều hoạt động ý nghĩa được triển khai.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các đơn vị đẩy mạnh tuyên truyền, soát xét kỹ lưỡng công tác hậu cần để đảm bảo các hoạt động festival diễn ra chu đáo, có tính lan tỏa cao.