Người trồng rừng Hà Tĩnh đã và đang chủ yếu "bán non" cây keo tràm phục vụ chế biến gỗ băm dăm khi lợi ích kinh tế không cao, hiệu quả sử dụng đất thấp.
Hơn 200 cây mắm vừa được các bạn trẻ trồng dọc tuyến đê Đồng Môn (TP Hà Tĩnh) nhằm góp phần phòng chống sạt lở, bảo vệ tuyến đê trong các điều kiện thiên tai khắc nghiệt.
Các địa phương có lợi thế về đất lâm nghiệp ở Hà Tĩnh tiếp tục phát triển rừng trồng gắn với khai thác hiệu quả rừng nguyên liệu để ổn định sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân.
Trường Albert Einstein và Thành đoàn Hà Tĩnh vừa phối hợp tổ chức chương trình “Vì tương lai xanh - Chung tay hành động”, trồng cây phục hồi rừng ngập mặn tại xã Đồng Môn (TP Hà Tĩnh).
Việc triển khai phủ xanh 91 ha rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh đang gặp nhiều gian nan; đặc biệt là rừng bị chết hàng loạt nhưng chưa tìm ra nguyên nhân.
Với hội viên phụ nữ miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh), việc dành tiền mặt để nộp quỹ hội gặp không ít khó khăn. Giữa cái khó, các chị đã... “ló cái khôn” khi mượn đất sản xuất, đóng góp ngày công... để gây quỹ hội .
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn nhấn mạnh: Các địa phương, đơn vị phải tránh tư tưởng trồng rừng ngập mặn cho có, trồng xong rồi không quản lý.
Gần 66 ha rừng ngập mặn thuộc dự án trồng mới, phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặn ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện Thạch Hà và thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đến nay đã cơ bản hoàn thành.
Trồng cây, chăm hoa và chia sẻ những khoảnh khắc “xanh” trên mạng xã hội đang là một trào lưu được cộng đồng mạng tích cực hưởng ứng gần đây. Đằng sau “trend” mới này là một chiến dịch ý nghĩa khi với mỗi bài đăng sẽ có thêm 2 cây xanh được trồng cho Việt Nam.