Phong trào phục dựng, tôn tạo giếng làng đã góp phần bảo tồn truyền thống văn hóa, tạo nên một nét đẹp riêng trong bức tranh nông thôn mới ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh cần quyết tâm, nỗ lực, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động sự nghiệp để tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra năm 2023.
Hệ thống 12 giếng cổ vừa được phát hiện tại xã Hồng Lộc (Lộc Hà) thể hiện kỹ thuật xưa của người Chăm Pa trong việc kè đá, gạch và cách dùng đáy lót gỗ để lấy mạch nước ngầm... Đây là tư liệu quý trong việc tiếp cận nghiên cứu về lịch sử làng xã vùng đất Lộc Hà nói riêng và Hà Tĩnh nói chung.
Ở nước ta, ngoài một số thành phố lớn có lịch sử phát triển lâu đời thì đa phần các đô thị trẻ được hình thành từ sự mở rộng và “nâng tầm” không gian làng Việt. Con người từ các làng quê đi lên thành phố trở thành cư dân phố thị. Cũng từ đó, văn hóa làng được bảo lưu, gìn giữ, tiếp biến và hòa nhập với văn minh đô thị.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng nhấn mạnh: Hội nghị Văn hóa toàn tỉnh có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm tiếp tục triển khai các nội dung Hội nghị Văn hóa toàn quốc và cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng về lĩnh vực văn hóa.
Tình làng - nghĩa xóm, sự cố kết cộng đồng là nét văn hóa của người dân Hà Tĩnh từ bao đời nay. Dù cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng người Hà Tĩnh ở vùng quê nào cũng “vẹn tình như xưa”.
Làng quê Việt Nam, tự bao đời đã gắn với hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, với bờ tre cong cong, trở thành biểu tượng văn hóa, gợi nỗi nhớ, niềm thương cho bao người. Chính vì thế, gìn giữ văn hóa làng trong xây dựng nông thôn mới (NTM) được nhiều địa phương ở Hà Tĩnh quan tâm.