Chị Nguyễn Thị Sen (phường Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh) hỏi: Việc bán hàng rong trên vỉa hè bị xử lý như thế nào, ai là người có thẩm quyền xử phạt đối với người vi phạm?
Tình trạng lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh trên tuyến đường Nguyễn Tuấn Thiện tại thị trấn Phố Châu (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã xảy ra từ lâu, song, chính quyền và ngành chức năng chưa có biện pháp xử lý triệt để, gây nhiều bức xúc cho người dân địa phương.
Tình trạng các hộ kinh doanh lấn chiếm vỉa hè để bày bán các mặt hàng kinh doanh tại thị trấn Đức Thọ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã được chính quyền địa phương chấn chỉnh, xử lý sau phản ánh của Báo Hà Tĩnh.
Vỉa hè thuộc tuyến đường Yên Trung tại thị trấn Đức Thọ (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) từ lâu đã bị một số hộ kinh doanh biến thành “sân nhà” để bày bán các mặt hàng. Ảnh và video được bạn đọc ghi lại ngày 18/7 phản ánh đến Báo Hà Tĩnh.
Thức ăn đường phố tại Hà Tĩnh đã trở nên phổ biến bởi tính tiện lợi và giá thành phù hợp. Dẫu vậy, loại thức ăn này vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Lực lượng chức năng lập biên bản, giao trách nhiệm cho các hộ dân, chính quyền địa phương nếu để xảy ra việc tái lấn chiếm vỉa hè ở cửa ngõ phía Nam TP Hà Tĩnh sẽ bị xử lý theo quy định.
Từ ngày mai (26/12), TP Hà Tĩnh sẽ chính thức ra quân thiết lập lại trật tự đô thị trên đường Hà Huy Tập (thuộc Quốc lộ 1) đoạn từ Cầu Phủ đến Cầu Cao.
Hà Tĩnh đang trải qua những ngày nắng nóng gay gắt khiến nhu cầu tiêu dùng nước giải khát của người dân tăng cao. Theo đó, người kinh doanh loại đồ uống này có cơ hội phát triển khi mức tiêu thụ tăng gấp 2 - 3 lần ngày thường.
Trên tuyến đường trung tâm thị trấn Thạch Hà (huyện Thạch Hà), hàng loạt cửa hàng, cửa hiệu ngang nhiên đặt biển quảng cáo lấn chiếm vỉa hè, gây mất mỹ quan và hạn chế tầm nhìn của người tham gia giao thông.
Trung tá Lê Ngọc Báu, Đội trưởng Đội Cảnh sát trật tự – Cơ động (Công an TP Hà Tĩnh) cho biết: Đây hoạt động thường niên nhằm thực hiện quy định của UBND thành phố Hà Tĩnh về việc xử lý lấn chiếm và kinh doanh trái phép trên vỉa hè.
Tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT tuyến đường Nguyễn Hoành Từ (tỉnh lộ 17 cũ) nối QL 1A từ ngã ba đường lên Kẻ Gỗ (thuộc phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) kéo dài đến đường tránh QL 1A đang gây bức xúc trong người dân sống quanh khu vực này và người tham gia giao thông.
Dạo một vòng trong thành phố Hà Tĩnh vào thời điểm này, không khó phát hiện nhiều công trình nhà ở dân sinh đang xây dựng tập kết vật liệu chiếm dụng cả vỉa hè, gây mất an toàn cho người đi bộ và mất mỹ quan đô thị.
Lâu nay, tại các tuyến đường chính ở thị trấn Đức Thọ - Hà Tĩnh, người dân vẫn lấn chiếm hành lang để buôn bán, kinh doanh, đặt biển quảng cáo, cho dù cơ quan chức năng, chính quyền địa phương đã nhiều lần tuyên truyền, nhắc nhở
Bán hàng rong, bán hàng cố định, để xe… đang là chức năng chính của vỉa hè hầu hết các tuyến đường ở TP Hà Tĩnh. Sau hơn 1 năm ra quân, dường như mọi mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đều đã bị lãng quên; và sự nhếch nhác, mất trật tự mỹ quan đô thị, mất trật tự an toàn giao thông đang bao trùm trên vỉa hè…
Thành phố Hà Tĩnh đang tiến rất gần đến danh xưng đô thị loại II. Tuy nhiên, đến nay, việc thiết lập lại trật tự đô thị vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề. Trong đó, tình trạng các quán hàng đêm, các loại xe tải, xe con dùng vỉa hè làm chỗ “nghỉ ngơi” khá phổ biến...
Sáng nay (11/5), UBND phường Nam Hà phối hợp với Công an thành phố Hà Tĩnh, lực lượng quản lý trật tự đô thị tiến hành giải tỏa hành lang giao thông trên tuyến đường Ngô Đức Kế.
Những ngày qua, trên nhiều tuyến đường của TP. Hà Tĩnh chúng ta dễ bắt gặp hình ảnh những công nhân đang hối hả thi công chỉnh trang đô thị. Những đoạn vỉa hè gồ ghề, cũ kỹ; những bó vỉa thiếu đồng bộ, tự phát đã và đang được thay mới.
Trên lộ trình đưa thị xã cán đích đô thị loại III vào năm 2020, Kỳ Anh đã hoàn thành 31/49 tiêu chí. Tuy nhiên, việc quản lý trật tự đô thị trên địa bàn hiện còn nhiều hạn chế, đòi hỏi thị xã phải có những biện pháp mạnh để sớm hoàn thành mục tiêu đề ra.
Sau 10 ngày TP. Hà Tĩnh đồng loạt ra quân lập lại trật tự hàng lang giao thông, vỉa hè đã bắt đầu được trả lại sự thông thoáng. Tuy nhiên, một số địa bàn, sự ra quân còn thiếu quyết liệt, chưa thường xuyên nên tình trạng lấn chiếm và tái lấn chiếm vẫn diễn ra.
Phần vỉa hè vốn được dành riêng cho người đi bộ, tuy nhiên, ở thành phố Hà Tĩnh, người dân khó có thể thản nhiên tản bộ như bình thường mà luôn trong cảnh nơm nớp lo sợ rơi xuống hố hay vấp phải vật lạ…
Sau khi nhận được thông báo của UBND phường, các hộ dân trên đường Nguyễn Công Trứ, thuộc tổ dân phố Tân Quý, phường Thạch Quý (TP. Hà Tĩnh) đã tự nguyện tháo dỡ các công trình lấn chiếm, trả lại sự thông thoáng cho vỉa hè.
TP. Hà Tĩnh đang phấn đấu lên đô thị loại 2, nhưng hiện nay, nhiều nơi trên tuyến đường nam cầu Cày – Thạch Đồng người dân vẫn tập kết rác, vật liệu xây dựng, thậm chí khoanh vỉa hè... nuôi vịt, khiến tuyến đường trở nên nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị.
Thời gian gần đây, một số tỉnh/thành như: TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và Nghệ An đã ra quân “đòi” lại vỉa hè cho người đi bộ. Thế nhưng, tại địa bàn TP. Hà Tĩnh, người đi bộ vẫn phải “nhường” vỉa hè cho các hộ kinh doanh, bãi đỗ xe…
Sáng 1/3, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 2/2017. Thủ tướng cho rằng trong 2 tháng đầu năm nhận được nhiều tin vui như TPHCM quyết liệt ra quân tháo dỡ, trả lại vỉa hè cho người đi bộ, Hà Nội có kế hoạch thu hồi, tiêu hủy 2,5 triệu xe gắn máy cũ nát và dẹp bỏ lấn chiếm vỉa hè ở một số khu vực nội đô…
Đêm qua (13/12), trên địa bàn thị trấn Hương Khê (Hà Tĩnh) xảy ra vụ tai nạn khi một chiếc xe 4 chỗ ngồi bị mất lái lao lên vỉa hè, nơi có đông người qua lại.