Khi người trẻ ưa tiện lợi thích đi chợ online, mua sắm trên sàn TMĐT, Trung Quốc cố gắng cải tạo các chợ đồ sống cũ với bảng LED, cân thông minh AI, hỗ trợ thanh toán điện tử...
Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Tĩnh diễn ra sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường, giá nhiều mặt hàng cũng “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán.
Đã thành thông lệ, ngày 19, 20 tháng Chạp hằng năm, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại náo nức đi chợ Gôi, chợ Choi. Ở những phiên chợ truyền thống ấy, mọi người như tìm lại được tuổi thơ của mình, được thưởng thức những món quà quê dân dã.
Đã bước vào kỳ cao điểm kinh doanh hàng tết nhưng các tiểu thương ở chợ TP Hà Tĩnh vẫn khá dè dặt trong việc nhập hàng do thị trường kém sôi động, sức mua có phần chững lại so với các năm trước.
Chợ truyền thống Hà Tĩnh dịp tết Đoan Ngọ nhộn nhịp hơn khi nhiều người dân đổ về sắm lễ, đặc biệt là các quầy hàng hoa quả, cau trầu, hoa tươi, bánh gio, cơm rượu…
Cứ đến ngày 19, 20 tháng Chạp hằng năm, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại nô nức tới chợ Gôi (xã An Hòa Thịnh) và chợ Choi (xã Tân Mỹ Hà) để tìm về những nét đẹp văn hóa truyền thống của địa phương.
Trên hải trình dài hàng nghìn km bay về phương Nam tránh rét, những cánh đồng, đầm nước, lùm cây trù phú dọc các bờ biển Hà Tĩnh thường được các loài chim trời chọn làm điểm dừng nghỉ, bổ sung năng lượng để tiếp tục vượt đường xa. Nhưng chúng không biết rằng, nhiều nơi trong số đó lại là... “tử địa”. Và, những cánh chim thiên di đã không bao giờ đến đích.
Những năm gần đây, việc xây dựng, phát triển hạ tầng thương mại trên địa bàn TP Hà Tĩnh có bước phát triển khá nhanh và đồng bộ. Nhờ đó, đô thị trung tâm của tỉnh đang ngày càng trở thành điểm giao thương năng động, đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Sáng 22/11, tại xã Mai Phụ (Lộc Hà), lãnh đạo một số sở, ngành, huyện Lộc Hà và nhà đầu tư đã chính thức cắt băng khánh thành chợ truyền thống Mai Phụ.
Tết Đoan ngọ (mồng 5/5 âm lịch, còn gọi là tết diệt sâu bọ) từ lâu đã trở thành truyền thống, phong tục của người Việt. Vì vậy, vào ngày này, các chợ trên địa bàn Hà Tĩnh lại nhộn nhịp, tấp nập người đi mua sắm lễ, dâng lên bàn thờ tổ tiên.
Chỉ trong thời gian ngắn gần đây, giá xăng dầu, giá điện được điều chỉnh tăng, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) xuất hiện đã tác động lớn tới đời sống người dân, đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng lên.Thực tế này đang đặt ra yêu cầu cần tập trung kiểm soát CPI và lạm phát một cách hợp lý, ổn định tâm lý người tiêu dùng.
Ngày 24/5, Sở Công thương Hà Tĩnh phối hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thương mại (Bộ Công thương) tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chợ cho hơn 100 cán bộ, nhân viên doanh nghiệp, hợp tác xã, ban quản lý chợ trên địa bàn.
Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, hiện nay, hàng Việt ngày càng được người dân trên địa bàn tỉnh ưa chuộng, nhất là ở vùng nông thôn. Ưu tiên mua sắm và tiêu dùng hàng nội đã trở thành thói quen của người tiêu dùng.
UBND xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh vừa phối hợp với BQL Chợ Bình Hương tổ chức di chuyển các hộ kinh doanh tại chợ Bắc Hồng (cũ) về chợ mới. Hiện nay, hơn 90% (khoảng 120 hộ) tiểu thương đã bắt đầu ổn định kinh doanh tại khu vực đình chợ truyền thống Bình Hương.
Sáng 26/4, tại xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng, lãnh đạo một số sở ngành, TP Hà Tĩnh và nhà đầu tư đã chính thức cắt băng khánh thành chợ truyền thống Bình Hương.
Nhằm tạo ra một thị trường lành mạnh và đáp ứng nhu cầu của người dân dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, Sở Công Thương Hà Tĩnh sớm triển khai công tác bình ổn hàng hoá, phối hợp cùng các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, phân phối, không để xảy ra tình trạng "khan hàng, sốt giá".
Cuối năm, hoạt động thương mại, dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh diễn ra sôi động. Lượng hàng hóa thiết yếu đã được các đơn vị SXKD chuẩn bị chu đáo, sẵn sàng phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng vào dịp tết sắp tới.