Livestream bán hàng đang là phương thức được nhiều tiểu thương ở Hà Tĩnh tận dụng nhằm tăng doanh thu. Dù vậy cuộc cạnh tranh này cũng rất nhiều khốc liệt và thách thức.
Theo các chuyên gia, để phát triển kinh tế số toàn diện tại Hà Tĩnh cần sự phối hợp chính quyền, doanh nghiệp, người dân; ưu tiên hạ tầng số, dữ liệu lớn và nhân lực số.
UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu thực hiện ngay một số giải pháp nhằm thúc đẩy nền hành chính số và cung cấp dịch vụ công trực tuyến đảm bảo hiệu quả, đồng bộ.
Hà Tĩnh đã và đang cụ thể hóa Nghị quyết 57 bằng hệ thống thể chế đồng bộ và xác định đây là cuộc cách mạng không chỉ về nhận thức, tư duy mà phải bằng hành động quyết liệt.
Theo kế hoạch triển khai Phong trào “Bình dân học vụ số” gắn với “Học tập số” vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, tinh thần đặt ra là không ai bị bỏ lại phía sau trong tiến trình chuyển đổi số.
Hội nghị nhằm phân tích những nội dung mới trong dự thảo nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trên địa bàn Hà Tĩnh đến năm 2030.
Dù chưa hoàn thiện các thủ tục pháp lý theo quy định, 1 doanh nghiệp có trụ sở tại Hải Phòng vẫn lắp đặt các trạm thông tin di động trong khu dân cư ở TP Hà Tĩnh.
Các đơn vị, địa phương tại Hà Tĩnh đang quyết liệt triển khai các nhiệm vụ của Đề án 06 nhằm "số hoá" dữ liệu công dân, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số.
Trung tâm KHCN và Chuyển đổi số Hà Tĩnh thành lập trên cơ sở hợp nhất Trung tâm Ứng dụng KHCN và Đổi mới sáng tạo; Trung tâm CNTT và Truyền thông; tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy tương ứng của Trung tâm Nghiên cứu, phát triển nấm và Tài nguyên sinh vật.
Việc kiện toàn Ban Chỉ đạo về Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tỉnh Hà Tĩnh nhằm tăng cường hiệu quả chỉ đạo, điều hành và phối hợp trong các nhiệm vụ liên quan.
Chuyển đổi số trong xây dựng NTM đang được Hà Tĩnh từng bước triển khai, với mục tiêu hướng đến là xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đang bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh báo cáo Chuyên đề về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo là rất quan trọng, góp phần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị.
Ban Chỉ đạo chuyển đổi số trong các cơ quan đảng nhấn mạnh chuyển đổi số nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, tổ chức, quản lý và hoạt động của Đảng trong thời kỳ mới.
Các đại biểu tham dự đã đóng góp nhiều ý kiến chất lượng, góp phần hoàn thiện đề án "Tăng cường chuyển đổi số trong công tác PBGDPL trên địa bàn Hà Tĩnh giai đoạn 2025-2030".
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Nguyễn Duy Lâm đề nghị cần sớm xây dựng kế hoạch, phân công cụ thể gắn với trách nhiệm của cá nhân, đơn vị; tiếp tục rà soát, xây dựng cơ chế chính sách về phát triển KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị nhanh chóng tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, với quan điểm thể chế là động lực, nguồn lực, truyền cảm hứng phát triển.
Thủ tướng vừa ban hành Chỉ thị số 07/CT-TTg về đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư phục vụ chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn đến năm 2030 tại các bộ, ngành, địa phương.
Sau khi chính thức tiếp nhận nhiệm vụ cấp phiếu lý lịch tư pháp từ ngày 1/3/2025, Công an tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai bài bản, hiệu quả, mang tới sự hài lòng cho người dân.
Việc triển khai phong trào "Bình dân học vụ số" của tuổi trẻ Hà Tĩnh sẽ góp phần nâng cao kỹ năng ứng dụng công nghệ số cho người dân, đảm bảo thực hiện thành công công tác chuyển đổi số.
Tổng Bí thư yêu cầu phải mạnh dạn lựa chọn, đưa các sản phẩm, các giải pháp ứng dụng KHCN đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số nhanh chóng đi vào thực tiễn, nhất là những sản phẩm đã thấy hiệu quả.
Đến ngày 30/6/2025, tất cả lãnh đạo, cán bộ, công chức các bộ, ngành, địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) phải xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng và sử dụng chữ ký số để giải quyết công việc.
Hà Tĩnh đang tập trung phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Ngành LĐ-TB&XH Hà Tĩnh đã đẩy mạnh chuyển đổi số trong thực hiện nhiệm vụ, từ đó tạo chuyển biến trong cải thiện dịch vụ công, mang lại tiện ích cho người dân, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Từ ngày 15/12/2024 đến nay, toàn tỉnh Hà Tĩnh có tổng số 2.300 hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu; trong đó, có 2.000 hồ sơ làm theo hình thức trực tuyến, chiếm tỷ lệ 86,9%.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số đã và đang khẳng định vai trò động lực chủ chốt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội.
Sở KH&CN Hà Tĩnh sẽ sớm tham mưu tỉnh hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách đột phá, huy động tất cả các lực lượng nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Bình dân học vụ số” phù hợp với đặc điểm, tình hình của ngành, địa phương, đơn vị, hướng tới thực hiện mục tiêu phổ cập chuyển đổi số toàn dân.
Năm 2025, ngành TT&TT Hà Tĩnh sẽ tiếp tục triển khai các đề án, chương trình chuyển đổi số, cải cách hành chính trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của tỉnh.